Khái niệm, đặc điểm của quyết định hình phạt đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ

Một phần của tài liệu Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 39 - 44)

quy định về tham gia giao thông đường bộ

1.1.4.1. Khái niệm quyết định hình phạt đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước được quyết định trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Toà án để tước bỏ hay hạn chế quyền tự do của chủ thể bị kết án theo các quy định của pháp luật hình sự [50, tr. 554- 555], Hay nói cách khác hình phạt là hậu quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải gánh chịu khi thực hiện hành vi phạm tơi [tr. 137]. Do đó khi qut định hình phạt Hội đơng xét xử cân phải xem xét, cân nhăc kỳ lưỡng áp dụng đúng pháp luật, có căn cứ, cơng bằng là tiền đề, điều kiện và cơ sở pháp lý để đạt được mục đích của hình phạt đó là cải tạo, giáo dục chủ thể bị kết án trở thành có ích cho xã hội, có tác

dụng răn đe phịng ngừa chung, đồng thời bảo vệ quyền con người, tăng cường pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Đế đạt được mục đích và hiệu quả cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Xây dựng hệ thống pháp luật, áp dụng pháp luật, ý thức pháp luật và những yếu tố về điều kiện - kinh tế - xã hội.

Bộ luật hình sự năm 1999 cũng như Bộ luật hình sự năm 2015 khơng đưa ra khái niệm quyết định hình phạt mà chỉ nêu ra căn cứ quyết định hình phạt được quy định tại Điều 50 BLHS năm 2015. Theo khoản 1 - Điều 50 BLHS năm 2015 quy định: Khi quyết định hình phạt, Tịa án căn cứ vào quy định của Bộ luật này, cân

nhẩc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội cùa hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tĩnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự. Theo quy định này, thì khi quyết định hình phạt Hội đồng xét xử căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự.

Hiện nay trong nước có rất nhiều nhà nghiên cứu về luật hình sự đưa ra các khái niệm khác nhau về quyết định hình phạt. Chẳng hạn, theo tác giả Võ Khánh Vinh “Quyết định hình phạt là một giai đoạn, một nội dung cùa áp dụng pháp luật hình sự thể hiện ở việc Tịa án lựa chọn loại và mức hình phạt cụ thể I 1 •• • •

•• • JL • •

được quy định trong điều luật khoản điều luật) theo một thủ tục nhất định để áp dụng đối với người phạm tội thể hiện trong bản án buộc tội” [50, tr. 386]. Trong Giáo trình

Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, nghiên cứu về quyết định hình phạt được các nhà khoa học, nhà nghiên cứu khẳng định là “việc Tịa án lựa chọn loại hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt chính và có thê cả hình phạt bơ sung) với mức độ cụ thê trong phạm vi luật định đê áp dụng đối với người phạm tội”. Quyết định hình phạt nói chung và quyết định hình phạt đối với tội phạm vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ nói riêng có thể là miễn TNHS, miễn hình phạt (hoạt động QĐHP chấm dứt từ thời điểm có quyết định trên) hoặc nếu Tịa án quyết định áp dụng hình phạt thì hoạt động QĐHP đối với người phạm tội bao gồm xác định khung hình phạt và xác định hình phạt và mức hình phạt cụ thể (bao gồm HPC và có thể cả HPBS) hoặc các biện pháp cưỡng chế hình sự khác (biện pháp tư pháp), hoặc áp dụng biện pháp chấp hành hình phạt (án treo) trong phạm vi LHS cho phép.

Cân nhắc các quan điểm nêu trên về quyết định hình phạt, trong luận văn này, tác giả đưa ra khái niệm: “Quyết định hình phạt đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ là hoạt động nhận thức có lơgic và thực tiễn áp dụng pháp luật của Hội đồng xét xử nhân danh nhà nước quyết định biện pháp xử lý TNHS đối với người phạm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trên cơ sở các căn cứ do pháp luật hình sự quy định nhằm đạt được các mục đích của TNHS đối với loại tội phạm vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ ”,

ỉ. 1.4.2. Đặc điểm cơ bản của quyết định hình phạt

Trên cơ sở định nghĩa về quyết định hình phạt, có thể rút ra một số đặc điểm của cơ bản của hoạt động quyết định hình phạt như sau:

Một là, quyết định hình phạt là một hoạt động nhận thức mang tính logic và

(thực tiễn) áp dụng pháp luật hình sự của Tịa án sau khi Tịa án đã định tội danh. Neu định tội danh sai đương nhiên sẽ dẫn đến một loạt hậu quả tiêu cực như: khơng bảo đảm được tính cơng minh và đúng pháp luật của hình phạt do Tịa án quyết định, dẫn đến truy cứu trách nhiệm hình sự người khơng có tội, bỏ lọt người phạm tội, thậm chí xâm phạm thơ bạo đến quyền con người ...,

làm giảm uy tín và hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án, giảm hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm” [9, tr.17-18]. Do đó, Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định:

Tòa án là cơ quan xét xử duy nhất ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam, tức là chỉ Tịa án mới có quyền tun một người có tội và áp dụng hình phạt với người đó. Quyết định hình phạt trong quá trình xét xử các vụ án là hoạt động tư duy của các thành viên Hội đồng xét xử đặc biệt là Thẩm pháp của phiên tịa cân nhắc phân tích đánh giá tính chất, mức độ nguy hiếm của hành vi phạm tội một cách toàn diện để đưa ra một quyết

định hình phạt phù họp và thực hiện các biện pháp áp dụng hình phạt; nếu áp dụng hình phạt thì phải lựa chọn một hình phạt nào đó thể hiện sự lên án của nhà

JL • • • 1 • • •

nước đối với người phạm tội nhưng vẫn đảm bảo sự nhân văn trong triển khai quy định về pháp luật [31, Điều 102].

Hai là, các căn cứ quyết định hình phạt có tính bắt buộc Hội đồng xét xử phải

tuân thủ để hình phạt được quyết định một cách đúng đắn. Khi quyết định hình phạt, bắt buộc Hội đồng xét xử phải tuân thủ triệt đế các căn cứ đã được Bộ luật hình sự quy định nhằm bảo đảm cho hình phạt được quyết định một cách cơng bằng, đúng pháp luật, đáp ứng và phù họp với địi hởi của lợi ích chung.

Ba là, trong quá trình thực hiện xét xử đối với tội vi phạm quy định về tham

gia giao thơng đường bộ thì việc u cầu tn thủ đúng căn cứ quyết định hình phạt là điều kiện quan trọng để hình phạt được tun có khả năng đạt được các mục đích của hình phạt ở mức cao nhất. Quyết định hình phạt đúng là cơ sở để đạt được các mục đích của hình phạt. Điều đó cho thấy việc quyết định hình phạt khơng phải được thực hiện một cách ngẫu nhiên cũng có thể đạt được các mục đích của hình phạt mà nó phải được dựa trên các căn cứ

♦ • • JL • JL • •

Một phần của tài liệu Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w