Các yêu cầu bảo đảm chất lượng xét xử tội giết người trên địa bàn

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 112 - 117)

đề định tội danh cịn có những vướng mắc, việc quyết định hình phạt trong q trình xét xử cịn có những hạn chế nhất định do thiếu những quy định, hướng dẫn của pháp luật hình sự. Quyêt định hình phạt trong những trường hợp cụ thê còn cứng nhắc, thiếu linh hoạt xảy ra tình trạng có sự chênh lệch về hình phạt giữa cơ quan truy tố và cơ quan xét xử. Quan điểm, đường lối khác nhau do thiếu hướng hướng dẫn cụ thể của pháp luật khi áp dụng vào thực tiễn. Do đó, cần đề ra các yêu cầu và giải pháp đẻm đảm bảo định tội danh và quyết định hình phạt đúng với tội giết người trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Chương 3

CÁC YÊU CẢU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG XÉT xử TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẤK LẮK

3.1. Các yêu cầu bảo đảm chất lượng xét xử tội giết người trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk

Nhằm cụ thể hóa những chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng về tổ chức, hoạt động của Tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tiến bộ được quy định trong Hiến pháp 2013. Theo đó Tịa án nhân dân được tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử, đảm bảo là chồ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm. Trong những năm qua, thực tiễn các nghị

quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị “về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” và Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Nghị quyết 01/2007/NDQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn quy định của Bộ luật hình sự; Cơng văn 16176/TTg-NC ngày 30/11/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các biện pháp phòng ngừa tội phạm giết người; Quyết định số 1944/Qđ-TTg phê duyệt Chương trình thực hiện Kết luận 13-K1/TW ngày 16/8/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 48- CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị (Khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng chống tội phạm trong tình hình mới và chiến lược quốc gia phịng chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030; Nghị quyết số 04/1986/NQ-HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự; Cơng văn 04/TANDTC ngày 08/01/2021 của Tòa án nhân dân tối cao về phối hợp tăng cường các biện pháp phòng ngừa tội phạm giết người ... Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, các vụ án cơ bản đều được đưa ra xét xử kịp thời, đúng hạn luật định. Trong các phiên tòa, việc tranh tụng được đặt lên hàng đầu, các phán quyết của Hội đồng xét xử cơ bản dựa trên kêt quả tranh tụng tại phiên tòa; các Luật sư được tạo điêu kiện thuận lợi tham gia tranh tụng.

những vấn đề bức xúc nhất. Cơng tác xét xử cịn bộc lộ nhiều hạn chế. Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân sự và pháp luật về tố tụng tư pháp còn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi, bổ sung và thực tế BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 đã có hiệu lực thi hành đến thời điểm này đã gần 04 năm nhưng chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể mà chỉ áp dụng tinh thần của Nghị quyết hướng dẫn áp dụng của bộ luật trước đó đã hết hiệu lực. Đội ngũ Thẩm phán, Thư ký, Điều tra viên, Kiểm sát viên cịn có một số quan điểm cá nhân khác nhau trong việc đánh giá khách quan tài liệu chứng cứ vụ án và định tội danh chưa thống nhất. Cơ quan tiến hành tố tụng của tỉnh vẫn cịn thiếu sót trong điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử. Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của cơ quan Tòa án còn thiếu thốn, lạc hậu.

Cùng với những hạn chế nêu trên, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất và hậu quả ngày càng càng nghiêm trọng, nhất là tội phạm giết người ...

Do vậy thời gian tới đặt ra cần nâng cao chất lượng xét xử tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk: Trong q trình giải quyết, xét xử, Tịa án nhân dân Hai cấp phải thực hiện những nội dung sau:

Thứ nhất, Không ngừng nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, bản lĩnh nghề

nghiệp. Việc nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán có ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn của cán bộ, nâng cao chất lượng xét xử, tăng cường trách nhiệm cán bộ trong cơng tác, q trình

nghiên cứu hồ sơ cùng với việc tổng kết thực tiễn xét xử và tố chức phiên tòa rút kinh nghiệm đối vơi với những người tiến hành tố tụng tại phiên tịa để qua đó nâng cao năng lực, nghiệp vụ xem xét, đánh giá chứng cứ để xác định tội danh và quyết định mức hình phạt đúng quy định của pháp luật, đặc biệt là tội giết người cũng như nhóm tội về xâm phạm tính mạng sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. Việc xét xử đảm bảo đúng người, đúng tội, không để xảy ra trường hợp kêt án oan người khơng có tội hoặc bỏ lọt tội phạm. Hình phạt đơi với các bị cáo phạm tội phải đảm bảo nghiêm minh, tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội và phân hóa vai trị trách nhiệm của từng cá nhân mỗi bị cáo trong từng vụ án cụ thể.

Thứ hai, bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và kiến

thức pháp luật. Nhân tố con người được coi là nhân tố quan trọng, quyết định chất

lượng của mọi hoạt động. Quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự bên cạnh tính hệ trọng cịn có tính phức tạp cao. Trong q trình này, các chủ thể tiến hành tố tụng

được pháp luật trao cho quyền tự do đánh giá chứng cứ trên cơ sở niềm tin nội tâm, ý thức pháp luật của mình. Vì vậy, khi các chủ thể đó có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, nắm vững kiếnthức về pháp luật thì các quyết định tố tụng của họ mới có cơ sở

thực tế, đảm bảo tính khách quan, đúng đắn và phù hợp với pháp luật và đó cũng chính là cơ sờ quan trọng làm giảm tình trạng oan, sai trong tố tụng hình sự. Để nâng cao

trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, năng lực công tác, cũng như kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn trong việc định tội danh cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm

sát viên, Thẩm phán, trong q trình cơng tác cần chú trọng việc bồi dưỡng các kiến thức về Luật hình sự và kiến thức về lý luận định tội danh. Nhằm giúp cho họ nắm

vững những dấu hiệu cấu thành tội phạm, nắm vững các cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học và phương pháp định tội danh, để thực hiện hoạt động định tội danh đảm bảo chặt chẽ, khoa học và chính xác.

• • • 4^2 • • • z •

Bên cạnh đó, cũng cần tổ chức các buổi Hội thảo tổng kết rút kinh nghiệm trong việc định tội danh đối với các vụ án để xảy ra oan sai, có sai sót hoặc cịn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau trong việc định tội danh. Ngoài ra, để tuyên truyền và nâng cao nhận thức, năng lực của cán bộ trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm hoặc xét xử không đúng thẩm quyền, khơng đúng tội danh thì khi xét xử cần áp dụng cơng nghệ thơng tin trong phiên tịa, kết nối đến các điểm cầu Tòa án cấp huyện để cán bộ tham gia đóng góp ý kiến và rút kinh nghiệm trong thực hiện công tác chuyên môn.

Thứ ba, đổi mới thủ tục xét hỏi và tranh tụng tại phiên tòa tiếp tục phải được

triển khai sâu rộng, các luật sư được tạo điều kiện thuận lợi khi tham gia tố tụng tại Tịa án. Cơng tác tổng kết thực tiễn xét xử và tổ chực phiên tòa rút kinh

nghiệm được thực hiện tốt, đặc biệt là Tội giết người cần phải tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến nhân dân để ngăn ngừa, răn đe và phòng chống tội phạm, góp phần giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, đấu tranh tội phạm trên địa bàn tỉnh,

giữ vững an ninh chính trị địa phương. Trong một số phiên tịa lưu động, đã

phối hợp với Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước lồng ghép, tuyên truyền về công tác trợ giúp pháp lý để công tác này đạt hiệu quả cao.

Thứ ha, trong các đợt cao điểm đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, Tòa

án nhân dân tỉnh phải triển khai thực hiện nghiêm túc ý kiến chỉ đạo của Trung ương và địa phương, yêu cầu các đơn vị trực thuộc đẩy mạnh việc xét xử, áp dụng mức hình phạt nghiêm minh đối với các bị cáo nhằm góp phần răn đe, phịng chống các loại tội phạm đang có chiều hướng gia tăng góp phần vào việc ổn định an ninh trật tự, an tồn xã hội tại địa phương.

Thứ tư, đối với Tịa án và Viện kiểm sát cấp tỉnh, cần tăng cường công tác kiểm

tra hoạt động xét xử của Tịa án cấp huyện, thơng qua việc tự thành lập hoặc phối họp với cơ quan chức năng lập các Đoàn kiểm tra cơng tác xét xử của Tịa án cấp huyện, đặc biệt là kiểm tra to bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tịa án này, qua đó phát hiện những vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án để khắc phục kịp thời hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm. Ngồi ra Tịa án các cấp cũng cần tăng cường tự kiểm tra cơng tác xét xử của mình, nếu phát hiện bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật vi phạm pháp luật thì phải báo cáo kịp thời cấp có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 112 - 117)

w