Các giải pháp bảo đảm chất lượng xét xử Tội giết người trên địa bàn

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 117 - 149)

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật

Từ nghiên cứu thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk cho thấy những nguyên nhân đang tồn tại trong việc áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội giêt người của Tòa án, việc vận dụng pháp luật trong một sơ vụ án cịn lúng túng, đánh giá mức độ tính chất nguy hiểm cho xã hội cịn chưa chính xác, về hình thức bản án chưa phân tích rõ ràng và chưa thống nhất trong việc xác định giai đoạn phạm tội của tội phạm ... Vì vậy, cần phải nâng cao vai trị của Tịa án trong cơng tác xét xử các vụ án hình sự, tiếp tục nâng cao chất lượng cơng tác xét xừ các vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình hiện nay. Tịa án nhân dân tỉnh cần làm tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; tổng kết thực tiễn xét xử và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong toàn tỉnh; tăng cường phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng trong công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật cũng như quá trình giải quyết vụ án; đồng thời tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp. Tăng cường hơn nữa công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án trong sạch vững mạnh. Tăng cường giám sát việc thực hiện công vụ của cán bộ, thẩm phán để nắm bắt thơng tin, qua đó xử lý kịp thời đối với các hành vi vi phạm.

Hiện nay, theo quy định thì cơ quan giải thích luật là ủy ban thường vụ Quốc hộ, tuy nhiên thực tế hiện nay mặc dù Bộ luật hình sự 2015 sửa đối bổ sung năm 2017 đã thi hành được gần 04 năm nhưng chưa có văn bản giải thích, hướng dẫn cụ thể và việc

áp dụng tinh thần các văn bản, Nghị quyết hướng dẫn các bộ luật hình sự trước đây đã bị bãi bỏ. Nên cần thiết ban hành văn bản giải thích Luật cũng như hướng dẫn áp dụng các tình tiết định khung tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Hướng dẫn về hung khí nguy hiểm, tấn cơng vào vùng trọng yếu, tinh thần bị kích động và kích động mạnh, hành vi trái pháp luật của nạn nhân để áp dụng thống nhất pháp luật bởi thực tế từng vụ án là khác nhau, có những hành vi của người phạm tội khơng cố ý tước đoạt tính mạng người khác nhưng vơ tình đánh, chém, đâm vào vùng trọng yếu của bị hại, bị hại khơng chết và thương tích chỉ dưới 10% nhưng vẫn bị truy tố về tội giết người là nặng so với hậu quả xảy ra.

Đối với việc hoàn thiện pháp luật tác giả đề xuất một số kiến nghị như sau:

Điều 123 BLHS năm 2015 không định nghĩa khái niệm giết người nên rất khó phân biệt hành vi khách quan của tội giêt người với tội cô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác (Điều 134 BLHS năm 2015). Do đó, đề nghị bổ sung khái niệm Giết người ngay trong điều luật.

Cụ thể, Điều 123. Tội giết người có cấu thành cơ bản là:

1. Tội giết người là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, độ tuổi theo quy định của pháp luật, có hành vi cố ý gây ra các chết cho người khác một cách bất hợp pháp.

Theo quy định của Bộ luật hình sự 2015 có 4 tội danh liên quan đến tội giết người, gồm Điều 123, Điều 124, Điều 125 và Điều 126 đều liên quan đến giết người.

Nên có thể gộp lại thành một Điều luật chung cho cả 4 Điều luật này, chung lại thành Tội giết người. Các trường hợp định tội danh ở Điều 124, Điều 125 và Điều 126 nên coi là các trường hợp phạm tội có tinh tiết giảm nhẹ đặc biệt và sắp sếp các khoản trong điều luật theo thứ tự tương ứng với mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội. Cụ thể hơn là đối với trường hợp phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra có thể sửa đổi theo hướng quy định trong khoản 2 hoặc khoản nhẹ hơn khoản 1 Điều 123 BLHS.

3.2.2. Giải pháp hướng dẫn thi hành pháp luật, tổng kết xét xử

Để xử lý tội phạm được đúng pháp luật, để Bộ luật đi vào cuộc sống, phát huy hiệu lực, hiệu quả thì luật thực định phải cụ thể, rõ ràng và phải được giải thích chính thức, kịp thời nhằm hạn chế tối đa khả năng phát sinh việc hiểu không đúng và khả năng tạo cớ cho việc lạm dụng sự không rõ ràng của luật để làm sai. Thêm vào đó, trước thực trạng tội phạm giết người tại Đắk Lắk trong những năm gần đây diễn ra phức tạp và trước những đòi hỏi ngày càng gay gắt hơn của cuộc đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm này, việc xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các cơ quan bảo vệ pháp luật hoạt động có hiệu quả cao lại ngày càng trở nên cấp bách và cần thiết hơn. Xuất phát từ nhận thức trên, trong đề tài này chúng tôi xin đưa ra những giải pháp hoàn thiện áp dụng các quy định của BLHS và BLTTHS có liên quan đến tội giết người.

BLHS vê tội phạm giêt người chưa được quan tâm đúng mức. Việc tông kêt công tác điều tra, truy tố, xét xử án giết người chưa được tiến hành thường xuyên. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong việc xét xử các vụ án giết người nói riêng, chúng tơi kiến nghị các giải pháp:

Thứ nhất, các cơ quan có thẩm quyền cần sớm ban hành các văn bản hướng dẫn

đối tượng tác động của tội phạm giết người theo hướng: Thời điểm bắt đầu sự sống của con người là bắt đầu quá trình sinh đứa trẻ, khi một phần cơ thể của thai nhi đã được nhìn thấy từ bên ngồi qua cửa mình của người mẹ.

Thứ hai, đê áp dụng thơng nhât tình tiêt định khung tăng nặng giêt trẻ em,

chúng tơi kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng tình tiết này theo hướng: người nào giết người dưới 16 tuổi, dù biết hay khơng biết đều bị áp dụng tình tiết định khung tăng nặng là giết trẻ em.

Thứ ba, mặc dù tình tiết định khung tăng nặng là giết người vì động cơ đê hèn

đã được TANDTC hướng dẫn áp dụng (Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986). Nên việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm giết người còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau và việc áp dụng tình tiết này cũng mang tính chất cảm tính, khó xác định. Đe khắc phục tình trạng trên, thơng qua việc tống kết kinh nghiệm xét xử nhiều năm tại Đắk Lắk. Chúng tôi kiến nghị cần quy định nhiều hơn các trường hợp được xem là giết người vì động cơ đê hèn trong các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật đối với tình tiết này. Một số trường hợp sau đây được xem là giết người vì động cơ đê hèn: giết vợ hoặc

chồng để tự do lấy vợ hoặc chồng khác; giết chồng để lấy vợ hoặc chồng nạn nhân; giết chủ nợ để trốn nợ; giết người để cướp tài sản; giết người là ân nhân của mình; người có hành vi giết người khơng giết người mà mình mong muốn mà giết người thân của họ mà những người này không có mâu thuẫn với người có hành vi giêt người; người bị giêt khơng có khả năng tự vệ (ơng, bà già; người bị bệnh; các em nhỏ); giết người thật sự yêu thương; lo lắng cho quyền lợi của mình chỉ vì những dun cớ cá nhân, ích kỷ; giết người vì động cơ vụ lợi (để được hưởng di sản thừa kế; tiền bảo hiểm tính mạng của người chết; ...)

Thứ tư, đối với tình tiết định khung tăng nặng giết người có tính chất cơn đồ vẫn

cịn nhiều quan điểm khác nhau. Đe khắc phục tình trạng trên, chúng tơi cho rằng chỉ nên áp dụng tình tiết định khung tăng nặng giết người có tính chất cơn đồ khi thỏa mãn hai điều kiện: Một là, về chủ quan, người phạm tội là người có thái độ hống hách, hung hãn trong cuộc sống. Hai là: về khách quan, họ giết nạn nhân chỉ vì lý do nhỏ nhặt. Chỉ khi nào thỏa mãn hai điều kiện chủ quan và khách quan nói trên thì mới truy tố, xét xử người phạm tội với tình tiết định khung tăng nặng giết người có tính chất cơn đồ.

Thứ năm, chúng tơi kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền sớm ban hành văn bản

hướng dẫn phân biệt Tội giết người với tội vô ý làm chết người trong những trường hợp chủ tài sản áp dụng các biện pháp bất hợp pháp nhằm bảo vệ tài sản như: đặt bẫy, nuôi rắn độc, nuôi cá sấu, đào hố chông...) nhưng đã gây ra hậu quả chết người, theo hướng:

+ Định Tội giết người trong các trường hợp áp dụng các biện pháp bất hợp pháp vừa nhằm bảo vệ tài sản vừa nhằm ngăn chặn con người.

+ Định Tội giết người trong trường hợp áp dụng các biện pháp bất hợp pháp tuy chỉ nhằm bảo vệ tài sản, không nhằm ngăn chặn con người, nhưng vì khơng có ý thức loại trừ hậu quả chết người nên hậu quả này đã xảy ra.

+ Định tội vô ý làm chết người trong trường hợp tuy áp dụng các biện pháp bất hợp pháp nhằm bảo vệ tài sản, nhưng đã có ý thức bảo vệ tính mạng con người.

Thứ sáu, mặc dù TNHS đối với tội phạm giết người đã được quy định cụ thể

trong BLHS 1999 và BLHS 2015. Nhưng qua thực tiễn xét xử, nghiên cứu các bản án về tội giết người trong những năm qua tại tỉnh Đắk Lắk. Chúng tôi thấy, việc áp dụng TNHS đối với tội phạm giết người vẫn cịn tồn tại là hình phạt được áp dụng đối với người phạm tội chưa thật sự tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Nguyên nhân của tồn tại như nêu trên chủ yếu là do các cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng chưa đúng, không thống nhất TTĐK tăng nặng cũng như tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS. Vì vậy, chúng tơi cho rằng để cá thể hóa hình phạt một cách cơng minh, có căn cứ và đúng pháp luật. Chúng tôi kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn căn cứ qut định 3 loại hình phạt- tù có thời hạn, tù chung thân và tử hình trong trường hợp giết người vừa có TTĐK tăng nặng lại vừa có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

văn bản hướng dẫn áp dụng như: Giết người vì động cơ đê hèn, giết người có tính chất cơn đồ; giết người để thực hiện hoặc che giấu tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác ... Nhưng do hướng dẫn chưa cụ thể, chưa đầy đủ nên thực tiễn điều tra, giám định, truy tố, xét xử những trường hợp giết người này vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau, dẫn đến áp dụng sai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích chính đáng của cơng dân. Tình tiết giết người có tình chất cơn đồ là một ví dụ. Tình tiết này tuy đã được Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng nhưng do hướng dẫn chưa cụ thể nên dẫn đến tình trạng: Có trường hợp Viện kiểm sát truy tố bị cáo về tội giết người với tình tiết định khung tăng nặng giết người có tình chất cơn đồ, nhưng tại Tịa án lại khơng áp dụng; có trường hợp Tịa án sơ thẩm áp dụng tình tiết định khung tăng nặng này nhưng Tịa phúc thẩm lại khơng áp dụng; thậm chí có trường hợp bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng vẫn bị Giám đốc thẩm xét xử lại chỉ vì áp dụng khồng đúng tình tiết tăng nặng này ...

+ Hướng dẫn, giải thích về những căn cứ để phân biệt giữa tội giết người với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Thực tiễn cho thấy, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay, Tịa án chưa có căn cứ mang tính pháp lý chính thức để giải quyết vấn đề này dẫn đến một số vụ án phải cải sửa tội danh sau khi xét xử.

3.2.3. Giải pháp giám đắc xét xử, xây dụng án lệ

Trong những năm qua công tác kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu trong công cuộc cải cách tư pháp hiện nay. Thực

tiễn cho thấy, số lượng các vụ án mà Tòa án thụ lý, xét xử ngày càng nhiều, nhưng số các vụ án bị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm ngày càng giảm và chiếm một tỷ lệ rất thấp. Một trong những nguyên nhân của hạn chế này là do quy định của pháp luật vê kháng nghị giám đôc thâm, tái thâm chưa đây đủ, rõ ràng, một số quy định khơng cịn phù hợp với định hướng cài cách tư pháp. Trong đề tài nghiên cứu này chúng tơi đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm là yêu cầu cấp bách trong tình hình hiện nay, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc khắc phục, sửa chữa những sai lầm, vi phạm pháp luật trong các bản án, quyết định của Tịa án đã có HLPL, đặc biệt có liên quan đến tội giết người.

- Đổi mới, tăng cường hơn nữa cơng tác giám đốc kiểm tra đối với Tịa án nhân dân cấp tỉnh, kịp thời phát hiện, khắc phục ngay những sai sót về nghiệp vụ trong q trình giải quyết, xét xử các vụ án. Kịp thời kháng nghị và xét xử giám đốc thẩm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng có những sai lầm nghiêm trọng. Nâng cao hiệu quả giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của đương sự theo quy định của pháp luật, không để đơn thư tồn đọng kéo dài.

- Phải lấy mục tiêu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng, của Nhà nước, tập thể và công dân, đảm bảo công bằng trước pháp luật làm định hướng trong việc hoàn thiện pháp luật về kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.

trong hoạt động tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng. Từ đó, hạn chế dần việc xét lại bản án, quyết định đã có HLPL của Tịa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

- Phải quán triệt đường lối, quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp, đặc biệt là Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị đã xác định một trong những nhiệm vụ của công cuộc cải cách tư pháp là: “Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thâm, tái thâm theo hướng quỵ định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị và quy định rõ trảch nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định của Tịa án đã có HLPL; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căn cứ” [3]; Kết luận số 79-KL/TW ngày 28-7-2010 của Bộ Chính trị về phương hướng đổi mới tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử với 04 cấp là: Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, Tòa án nhân dân tỉnh, Tịa án nhân dân câp cao và TANDTC. Theo đó, Tịa án câp tỉnh sẽ khơng làm công tác giám đốc thẩm mà tập trung vào TAND cấp cao và TANDTC.

- Phải đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật, trong đó cần cụ thể hóa quy định của Hiến pháp được Quốc hội thơng qua ngày 28-11-2013 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2014) và phù hợp với Luật tổ chức TAND sửa đổi, Luật tổ chức

Một phần của tài liệu Tội giết người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 117 - 149)

w