Giao của hai tập hợp

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 6 học kỳ 1 chuẩn (Trang 136 - 141)

C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

4)Giao của hai tập hợp

- GV: giao của hai tập hợp là gỡ? Cho vớ dụ?

Nhiờn x sao cho x+ 5 =3

- HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thỡ tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B

Vớdụ : H = { }0 ;1 K = {0 ;±1;±2} Thỡ H ⊂ K

- HS : Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thỡ A=B

- HS: giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm cỏc phần tử chung của hai tập hợp đú. Hoạt động 2: (10 ph) 2) Tập N, tập Z a) Khỏi niệm về tập N, tập Z - GV: Thế nào là tập N? Tập N*, tập Z? Biểu diễn cỏc tập hợp đú. (đưa kết luận lờn màn hỡnh)

- Mối quan hệ giữa cỏc tập hợp đú như thế nào?

GV vẽ sơ đồ lờn bảng

- Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z.

b) Thứ tự trong N, trong Z.

- GV: Mỗi số tự nhiờn đều là số nguyờn. Hóy nờu thứ tự trong Z. (đưa kết luận lờn màn hỡnh) - Cho vớ dụ? HS: Tập N là hợp cỏc cỏc số tự nhiờn N = { 0;1;2;3...} + N* là tập hợp cỏc số tự nhiờn khỏc 0 N* = { 1;2;3...} + Z là tập hợp cỏc số nguyờn gồm cỏc số tự nhiờn và cỏc số nguyờn õm. Z = {...- 2;- 1;0 ;1;2;...} - HS: N* là một tập con của N, N là một tập con của Z. Z N * N ⊂ ⊂ - Mở rộng tập N thành tập Z để phộp trừ luụn thực hiện được, đồng thời dựng số nguyờn để biểu thị cỏc đại lượng cú hai hướng ngược nhau.

- HS: Trong hai số nguyờn khỏc nhau cú một số lớn hơn số kia. Số nguyờn a nhỏ hơn số nguyờn b được ký hiệu là a < b hoặc b > a. - 5 < 2; 0 < 7 Z NN*

- Khi biểu diễn trờn trục số nằm ngang, , nếu a < b thỡ vị trớ điểm a so với b như thế nào?

- Biểu diễn cỏc số sau trờn trục số: 3; 0; -3; -2; 1

Gọi HS lờn bảng biểu diễn.

- Tỡm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2)

- Nờu cỏc quy tắc so sỏnh hao số nguyờn ?

(GV đưa cỏc quy tắc so sỏnh số nguyờn lờn màn hỡnh).

- GV:

a) Sắp xếp cỏc số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0.

b) Sắp xếp cỏc số nguyờn sau theo thứ tự giảm dần.

-97; 10; 0; 4; -9; 100

- HS: Khi biểu diễn trờn trục số nằm ngang, nếu a< b thỡ điểm a nằm bờn trỏi điểm b.

- HS lờn bảng biểu diễn. -3 -2 0 1 3

- Số 0 cú số liền trước là (-1), cú số liền sau là (+1).

- Số (-2) cú số liền trước là (-3), cú số liền sau là (-1).

HS: Mọi số nguyờn õm đều nhỏ hơn số 0. HS: Mọi số nguyờn dương đều lớn hơn số 0.

Mọi số nguyờn õm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyờn dương nào.

HS: làm bài tập a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 b) 100; 10; 4; 0; -9; -97 Hoạt động 3: (10 ph) 1) ễn tập cỏc quy tắc cộng trừ số nguyờn.

a) Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn a.

- GV: Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn a là gỡ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV vẽ trục số minh hoạ: 0 a

GV: nờu qui tắc tỡm giỏ trị tuyệt đối của số 0, số nguyờn dương, số nguyờn õm? Cho vớ dụ    < ≥ = 0 a a nếu - 0 a a nếu a b) Phộp cộng trong Z

1) Cộng hai số nguyờn cựng dấu. GV: nờu quy tắc cộng hai số nguyờn cựnh dấu.

Vớ dụ : (-15) + (-20) = (+19) + (+31) =

- HS: Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn a là khoảng cỏch từ điểm a đến điểm 0 trờn trục số.

- HS: giỏ trị tuyệt đối của số 0 là số 0 giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn dương là chớnh nú, giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn õm là số đối của nú. HS tự lấy vớ dụ minh hoạ.

- HS : Phỏt biểu quy tắc thực hiện phộp tớnh. (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) =(+35) = + + −25 15 25 + 15 = 40

= + + −25 15

2) Cộng hai số nguyờn khỏc dấu. - GV: Hóy tớnh

(-30) + (+10) = (-15) +(+40) = (-12) + −50 = Tớnh: (-24) + (+24)

- Phỏt biểu quy tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu

(GV đưa cỏc quy tắc cộng hai số nguyờn lờn màn hỡnh).

c) Phộp trừ trong Z:

- GV: Muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b ta làm thế nào? Nờu cụng thức

Vớ dụ:

15 –(-20) = 15 + 20 = 35-28 –(+12) = -28 + (-12) = -40 -28 –(+12) = -28 + (-12) = -40 d) Qui tắc dấu ngiặc:

- GV: Phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu “+”,bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu “- ”; qui tắc cho vào trong ngoặc.

Vớ dụ: (-90) –(a - 90) + (7 - a) = - 90 – a + 90 +7 – a = 7- 2a - HS: thực hiện phộp tớnh (-30) + (+10) = (-20) (-15) +(+40) = (+25) (-12) + −50 =(-12) + 50 = 38 (-24) + (+24) = 0

- HS phỏt biểu qui tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu (đối nhau và khụng đối nhau)

- HS: Muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b, ta cộng a với đối số của b

a – b = a +(-b) Thực hiện cỏc phộp tớnh

- HS: Phỏt biểu qui tắc dấu ngoặc Làm vớ dụ. Hoạt động 4: (5 ph) 2) ễn tập tớnh chất phộp cộng trong Z GV: Phộp cộng trong Z cú những tớnh chất gỡ? Nờu dạng tổng quỏt. a) Tớnh chất giao hoỏn: a + b = b + a b) Tớnh chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) c) Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a d) Cộng với số đối a + (-a) = 0 So sỏnh với phộp cộng trong N thỡ phộp cộng trong Z cú thờm tớnh chất gỡ ? Cỏc tớnh chất của phộp cộng cú ứng dụng thực tế gỡ? - HS: Phộp cộng trong Z cú những tớnh chất: giao hoỏn, kết hợp, cộng với số đối. Nờu cụng thức tổng quỏt - HS: So với phộp cộng trong N thỡ phộp cộng trong Z cú thờm tớnh chất cộng với số đối. - ỏp dụng cỏc tớnh chất phộp cộng để tớnh nhanh giỏ trị của biểu thức, để cộng nhiều số.

Hoạt động 5: (10 ph) 3) Luyện tập Bài 1: Thực hiện phộp tớnh: a) (52+ 12) – 9 . 3 b) 80 –(4. 52 – 3.23) c) [(−18)+(−7)]−15 d) (-219) – (-229) + 12 . 5

- GV: Cho biết thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức?

- GV cho HS hoạt động nhúm làm bài 2 và 3.

Bài 2: Liệt kờ và tớnh tổng tất cả cỏc số

nguyờn x thoả món: - 4 < x < 5

Bài 3: Tỡm số nguyờn a biết:

1) a = 3 2) a = 0 3) a = -1 4) a = - 2

- HS: nờu thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trường hợp cú ngoặc, khụng ngoặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) 10 b) 4 c) -40 d) 70 - HS hoạt động theo nhúm Bài 2: x = -3; -2; ... 3; 4 Tớnh tổng (-3) + (-2) + ... + 3 + 4 = [(−3)+3] [+ (−2)+2] [+ (−1)+1] + 0 +4 = 4 Bài 3: 1) a = ±3 2) a = 0 3) khụng cú số nào 4) a = ±2

Cho 1 nhúm trỡnh bày bài làm, kiểm tra thờm vài nhúm.

Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 ph) - Ôn tập lại các kiến thức đã ôn.

- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối 1 số nguyên, qui tắc dấu ngoặc.

- Bài tập về nhà bài số 11, 13, 15 trang 5(SBT) và bài 23, 27, 32, trang 57, 58 (SBT).

- Bài tập số 104 tr15, 57 tr 60, 86 tr64, bài 29 tr58, 162, 163 tr75 (SBT). - Làm câu hỏi ôn tập vào vở:

1. Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng 2 số nguyên, trừ số nguyên , qui tắc dấu ngoặc.

2. Dạng tổg quát các tính chất phép cộng trong Z

3. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, Các tính chất chia hết của một tổng.

4. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Ví dụ

5. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ 6. Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số?

*Rỳt kinh ngiệm

Tiết 54 ụn tập học kỳ I (tiết 2)

I. MỤC TIấU

• ễn tập cho HS cỏc kiến thức đó học về tớnh chất chia hết của một tổng,cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9, số nguyờn tố và hợp số,ước chung và bội chung ƯCLN và BCNN.

• Rốn luyện kĩ năng tỡm cỏc số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9. Rốn luyện kĩ năng tỡm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.

• HS vận dụng cỏc kiến thức trờn vào cỏc bài toỏn thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH

GV: Đốn chiếu, cỏc phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi “Dấu hiệu chia

hết”, “Cỏch tớnh ƯCLN và BCNN”và bài tập.

HS: Làm cõu hỏi ụn tập vào vở. Giấy trong , bỳt dạ hoặc bảng nhúm.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8 ph)

- GV nờu cõu hỏi, kiểm tra.

+ HS 1: Phỏt biểu quy tắc tỡm giỏ trị tuyệt đối một số nguyờn . Chữa bài 29 trang 58 SBT. Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức. a) −6 − −2 b) −5 .−4 c) 20: −5 d) 247 + −47

+ HS 2: Phỏt biểu quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu, quy tắc cộng hai số nguyờn khỏc dấu.

Chữa bài 57 trang 60 (SBT): Tớnh a) 248 + (-12) + 2064 + (-236) b) (-298) + (-300) + (-302)

HS 1: Phỏt biểu 3 quy tắc tỡm giỏ trị tuyệt đối của 1 số nguyờn.

Chữa bài 29 SBT

a) −6 − −2 = 6 – 2 = 4 b) −5 .−4 = 5 . 4 = 20 c) 20: −5 = 20 : 5 = 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) 247 + −47 = 247 + 47 = 294 HS 2: Phỏt biểu quy tắc cộng hai số nguyờn. Chữa bài 57 SBT a) 248 + (-12) + 2064 + (-236) = [248+(-12)+(-236)]+1064 = 2064 b) (-298) + (-300) + (-302) = [(−298)+(−302)]+(−300) = (-600) + (-300). = (-900). Hoạt động 2 (10 ph) 1) ễn tập về tớnh chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyờn tố và hợp số.

Bài 1: Cho cỏc số: 160; 534; 2551;

48309; 3825

Hỏi trong cỏc số đó cho: a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c) Số nào chia hết cho 9

Cho HS hoạt động nhúm trong thời gian 4 phỳt rồi goi một nhúm lờn bảng trỡnh bày cõu a, b, c, d.

Cho HS nhắc lại cỏc dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

d) Số nào chia hết cho 5

e) Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa chia hết cho 5

f) Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa chia hết cho 3

g) Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9

Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để

a) 1*5* chia hết cho cả 5 và 9 b) * 46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9

Bài 3: Chứng tỏ rằng:

a) Tổng của ba số tự nhiờn liờn tiếp là một số chia hết cho 3.

b) Số cú dạng abcabc bao giờ cũng chia hết cho 11 abc 1001. abc abc abc abc abc000 abcabc = + = + = + = ) 1 1000 .( 1000 .

Bài 4: Cỏc số sau là số nguyờn tố hay

hợp số? Giải thớch. a) a = 717

b) b = 6. 5 + 9. 31 c) c = 3. 8. 5 – 9. 13

GV yờu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyờn tố, hợp số

bày cõu e, f, g.

HS trong lớp nhận xột và bổ sung.

HS làm rồi gọi 2 em lờn bảng trỡnh bày: a) 1755 ; 1350

b) 8460

- HS làm cõu a

Tổng của ba số tự nhiờn liờn tiếp là: n + n + 1 + n + 2

= 3n + 3 = 3(n + 1) 3

b) (Tuỳ trỡnh đọ lớp sau khi GV gợi ý, HS làm tiếp). abcabc =... =1001 . abc Mà 1001  11 Do đú 1001. abc  11 Vậy số abcabc  11 - HS làm bài 4: a) a = 717 là hợp số vỡ 717  3 b) b = 3 (10 + 93) là hợp số vỡ 3(10 + 93)  3 c) c = 3(40 - 39) = 3 là số nguyờn tố Hoạt động 3: (10 ph)

Một phần của tài liệu Giáo án đại số lớp 6 học kỳ 1 chuẩn (Trang 136 - 141)