Giáo án Lớp thực nghiệm (7A) Lớp đối chứng (7B)
Giáo án 1 Tiết 2 ngày 10/02/2022 Tiết 1 ngày 10/02/2022 Giáo án 2 Tiết 1 ngày 19/02/2022 Tiết 3 ngày 19/02/2022
- Tổ chức cho HS hai lớp thực nghiệm và đối chứng kiểm tra cùng một đề bài và cùng một cô giáo chấm theo cùng một biểu điểm.
- So sánh kết quả hai bài kiểm tra và rút ra kết luận.
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm
Qua quá trình giảng dạy ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng chúng tôi nhận thấy tại lớp thực nghiệm:
- Học sinh tích cực lắng nghe, phát biểu ý kiến và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên nhất là khi tham giải một số bài tốn thực tế, làm việc nhóm, tạo bầu khơng khí sơi nổi trong giờ học.
- Khả năng tiếp thu kiến thức mới, nhận thấy dấu hiệu các bài tốn có ứng dụng thống kê và giải tốn nhanh.
- Học sinh tích cực hỗ trợ lẫn nhau trong q trình chuẩn bị dự án, thu thập và xử lí số liệu.
- Khả năng liên tưởng và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt. Các em biết huy động kiến thức cơ bản, lựa chọn cơng thức, trình bài lời giải chặt
chẽ, rõ ràng, ngắn gọn.
- Học sinh lớp thực nghiệm nhận định các em cảm thấy hứng thú với bài giảng hơn sau khi học một số tiết học gắn với thực tiễn, các em được trải nghiệm nhiều hơn và cảm thấy việc học mơn Tốn có ý nghĩa thực tiễn trong cuộc sống.
Ở lớp đối chứng, học sinh được tiến hành dạy học theo sách giáo khoa, việc giải các bài tập chủ yếu ở sách giáo khoa và sách bài tập. Các em cảm thấy quen thuộc với hình thức học này hơn. Tuy cũng sơi nổi nhưng chủ yếu các em tự hoạt động cá nhân.
3.5.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm a) Đề kiểm tra a) Đề kiểm tra
Sau đợt thực nghiệm, chúng tôi đã cho học sinh hai lớp 7A và 7B cùng làm một bài kiểm tra 40 phút để đánh giá kết quả đầu ra và phiếu lấy ý kiến của học sinh để thăm dò nhận xét đánh giá của các em về bài giảng.
Đề kiểm tra 40 phút
Nhiệt độ (C) hàng ngày trong tháng 12 năm 2021 của tỉnh Thái Nguyên được thống kê lại trong bảng sau (theo
https://www.accuweather.com/):
24 24 25 25 22 26 22 25 24 17 19
26 25 24 25 24 26 23 25 20 17 17
24 25 22 25 22 23 24 24 15
1. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu. 2. Hãy lập bảng “Tần số”.
3. Tính nhiệt độ trung bình tháng 12 năm 2021 của tỉnh Thái Nguyên. 4. Tìm Mốt của dấu hiệu
5. Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
6. Nhận xét về nhiệt độ trong tháng 12 năm 2021 của tỉnh Thái Nguyên. Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu khơng khí ở trường học
hoặc nơi ở của em.
Những dụng ý sư phạm về đề kiểm tra:
Mục đích của đề kiểm tra là nhằm đánh giá kĩ năng giải toán của học sinh trong việc giải toán chủ đề Thống kê.
- Câu 1 và 2: Ở mức độ nhận biết dành cho đối tượng học sinh đại trà. Qua nội dung này nhằm đánh giá việc nắm khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị; Lập được bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu; chuyển được dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác dạng đơn giản.
- Câu 3 và 4: Ở mức độ thông hiểu, dành cho đối tượng học sinh đại trà. Qua nội dung này nhằm đánh giá việc nắm vững các kiến thức số trung bình cộng, số Mốt; việc hình thành kĩ năng giải bài tập, tính tốn chính xác; kĩ năng trình bày lời giải rõ ràng, chặt chẽ…
- Câu 5: Ở mức độ vận dụng, dành cho đối tượng học sinh có học lực TB - khá. Qua nội dung này, nhằm đánh giá việc vẽ biểu đồ chính xác, rõ ràng, thẩm mĩ…
- Câu 4: Ở mức độ vận dụng, dành cho đối tượng học sinh có học lực Khá - giỏi. Qua nội dung này đánh giá việc hiểu ý nghĩa của các số đặc trưng trong thống kê, đưa ra các nhận xét đầy đủ, chính xác, liên hệ vận dụng các kiến thức trong mơn địa lí.
Đáp án đề kiểm tra
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 (1,0 điểm)
- Dấu hiệu điều tra là: Nhiệt độ (C) hàng ngày trong tháng 12 năm 2021 của tỉnh Thái Nguyên
- Dấu hiệu có 31 giá trị
0,5đ 0,5đ Câu 2 (2,0 điểm) Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 15 1 1,0đ
17 3 19 1 20 1 22 4 23 2 24 8 25 8 26 3 N = 31 Câu 3 (2,0 điểm)
- Có thể kết hợp với câu 2 lập bảng tần số (thêm 2 cột) hoặc tính bằng cơng thức:
15.1 17.3 19.1 20.1 22.4 23.2 24.8 25.8 26.3
22,9 31
X = + + + + + + + +
Nhiệt độ trung bình tháng 12 năm 2021 của tỉnh Thái Nguyên là 22,9C
2,0đ
Câu 4 (1,0 điểm)
Mốt của dấu hiệu là:
0 M =24 và 25 1,0đ Câu d (2,0 điểm)
Có thể thấy, trong tháng 12 năm 2022 nhiệt độ ở Thái Ngun đã khơng cịn nóng nữa. Tuy nhiên, nên nhiệt khơng duy trì ổn định mà có sự chênh lệch khá lớn: nhiệt độ cao nhất trong tháng đạt 26C, trong khi nhiệt độ thấp nhất xuống đến 15
C
. Chủ yếu nhiệt độ rơi vào khoảng 24C- 25C. Thời tiết nhiệt độ như vậy là do thời gian này, Thái Nguyên đã và đang bước vào thời kì mùa đơng, nền nhiệt giảm dần, khi có các đợt khơng khí lạnh tràn xuống thì nhiệt độ giảm mạnh.
Một số biện pháp bảo vệ khơng khí:
- Vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn.
- Thực hiện vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh rác thối rữa bốc ra mùi hơi thối và khí độc.
- Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp và những người xung quanh hít phải.
- Nhà vệ sinh ở trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định.
- Thu gom rác trên đường, làm cho đường phố sạch đẹp, khơng có cát, bụi, rác, tránh bị ơ nhiễm môi trường.
- Cánh rừng xanh tốt, trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu khơng khí trong sạch.
1,0
Phiếu thăm dò ý kiến của học sinh TRƯỜNG THCS PHÚ ĐÔ PHIẾU KHẢO SÁT LỚP: 7… (Dành cho học sinh)
Sau khi học xong tiết 48, 50 em có thấy hứng thú, u thích mơn Tốn khơng?
Trả lời: (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Không hứng thú
Hứng thú Rất hứng thú
b) Kết quả kiểm tra
Sau khi GV phát phiếu thăm dò ý kiến của học sinh để thăm dò nhận xét đánh giá của các em về bài giảng. Các phiếu nhận xét không yêu cầu các em ghi tên và được lớp trưởng phát cho. Dưới đây là kết quả so sánh mức độ hứng thú của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi học xong 2
tiết học với tổng là 81 phiếu thăm dò.
Bảng 3.4. Mức độ hứng thú của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng
Lớp Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Thực nghiệm
14 35% 20 50% 6 15%
Đối chứng 3 7,4% 19 46,3% 19 46,3%
Nhìn vào bảng trên ta thấy mức độ hứng thú ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng 31,3%. Chứng tỏ các biện pháp sư phạm đã giúp cho học sinh có cơ hội được trải nghiệm thực tế sẽ làm cho các em cảm thấy hứng thú hơn khi được học tập và trải nghiệm với tốn có ứng dụng thực tiễn cuộc sống.
Nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp sư phạm khi áp dụng cho việc dạy học dựa trên bối cảnh thực đối với chủ đề thống kê chúng tôi tiến hành kiểm tra kiến thức đã dạy thông qua một bài kiểm tra. Dưới đây là các bảng phân bố tần số, tần suất kết quả kiểm tra:
Bảng 3.5. Bảng phân bố tần số kết quả kiểm tra 40 phút của học sinh hai lớp 7A (lớp thực nghiệm) và lớp 7B (lớp đối chứng)
Lớp Sĩ
số
Điểm kiểm tra
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
Lớp thực nghiệm 40 0 0 0 1 3 5 8 9 7 6 1 6,78 Lớp đối chứng 41 0 0 0 2 5 8 9 6 7 4 0 6,19
Bảng 3.6. Bảng phân bố tần suất kết quả kiểm tra 40 phút của học sinh hai lớp 7A (lớp thực nghiệm) và lớp 7B (lớp đối chứng)
Lớp Sĩ
số
Điểm kiểm tra
Lớp thực nghiệm
40
0 0 0 2,5 7,5 12,5 20 22,5 17,5 15 2,5 Lớp đối chứng 41 0 0 0 4,9 12,2 19,5 21,9 14,6 17,1 9,8 0
Từ các kết quả trên ta có nhận xét sau: Lớp thực nghiệm có 4/40 học sinh
đạt điểm yếu chiếm 10%, khơng có học sinh đạt điểm kém, có 36/40 học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên trong đó: có 13/40 học sinh đạt điểm trung bình chiếm 32,5%; có 16/40 học sinh đạt loại khá chiếm 40%; giỏi có 7/40 học sinh chiếm 17,5% và có 1 học sinh nào đạt điểm 10. Trong lớp thực nghiệm có x=6.78. Lớp đối chứng có 7/41 học sinh đạt điểm yếu chiếm 17,1%, có 34/41 học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên trong đó: có 17/41 học sinh đạt điểm trung bình chiếm 41,4%; có 13/41 học sinh đạt loại khá chiếm 31,7%; giỏi có 4/41 học sinh chiếm 9,8% và khơng có học sinh nào đạt điểm 10. Trong lớp đối chứng có x=6.19. Điểm trung bình chung học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng và số học sinh có điểm dưới trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn ở lớp đối chứng và số học sinh đạt khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Chúng tơi cũng tiến hành xử lí số liệu để đánh giá mức độ phân tán của các điểm đạt được xung quanh điểm trung bình theo từng lớp.