Đường gấp khúc tần suất điểm của học sinh

Một phần của tài liệu Khai thác một số nội dung thực tiễn trong dạy học nội dung thống kê toán 7 cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 124 - 137)

Nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy từ khoảng 3 đến 6 điểm cột màu cam cao hơn cột màu xanh, còn từ cột 7 đến 9 điểm các cột màu xanh cao hơn cột màu cam, ở mức 10 điểm thì chỉ thấy xuất hiện cột màu xanh. Quan sát biểu đồ 3.2 có thể thấy trong khoảng từ 2 đến 6 điểm đường màu xanh nằm dưới đường màu cam, cịn trong khoảng từ 6 đến 10 điểm thì đường màu xanh nằm trên

0% 5% 10% 15% 20% 25% 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 0% 5% 10% 15% 20% 25% 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

đường màu cam. Như vậy có thể thấy phổ điểm của lớp thực nghiệm có xu hướng lệch lên trên. Phần trăm số học sinh đạt điểm dưới trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng, còn tỉ lệ số học sinh đạt điểm giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Kết luận chương 3

Chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm ở trường THCS Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, năm học 2021 – 2022. Với hai lớp: lớp 7A là lớp thực nghiệm và lớp 7B là lớp đối chứng, đây là hai lớp có số lượng HS gần bằng nhau, có trình độ nhận thức cũng như kết quả mơn Tốn ở học kì 1 năm học 2021 – 2022 là tương đương nhau.

Sau đợt thực nghiệm, chúng tôi đã cho học sinh hai lớp cùng làm một bài kiểm tra 40 phút để đánh giá kết quả đầu ra và phát phiếu lấy ý kiến của học sinh để thăm dò nhận xét đánh giá của các em về bài giảng.

Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy việc khai thác một số nội dung thực tiễn với chủ đề Thống kê bước đầu chứng tỏ tính khả thi và có mang lại hiệu quả trong việc tạo hứng thú, lôi cuốn học sinh vào nội dung bài học. Thơng qua việc thực hiện các tình huống thực tế gắn với địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã giúp học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn; học sinh sẽ cảm thấy việc học toán là thực sự cần thiết và có ý nghĩa đối với đời sống, góp phần hình thành và phát triển nhiều năng lực cho học sinh. Những điều này cho phép khẳng định giả thuyết của đề tài nghiên cứu khoa học là thuyết phục.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu đề tài: Dạy học dựa trên bối cảnh thực đối với chủ đề thống kê cho học sinh lớp 7 các trường THCS trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận văn đã thu được những kết quả chính sau đây:

(1) Đã hệ thống hoá quan điểm, lí thuyết dạy học gắn với thức tiễn (RME), vận dụng vào thiết kế tình huống dạy học…

(2) Đã tìm hiểu thực trạng việc dạy học toán gắn với thực tiễn trong chương trình mơn tốn nói chung, trong chủ đề Thống kê nói riêng ở các trường THCS trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

(3) Luận văn đã đưa ra các định hướng để từ đó thiết kế 07 tình huống dạy học tốn gắn với thực tiễn địa phương và 02 giáo án dạy học có khai thác các tình huống thực tiễn trong dạy học chủ đề Thống kê cho học sinh lớp 7 trường THCS Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Những tình huống thực tiễn, giáo án này thể hiện rõ mục đích, yêu cầu của việc dạy học học phần Thống kê đồng thời cho thấy rõ việc khai thác sử dung các tình huống thực tiễn một cách cụ thể, qua đó giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng, tính linh hoạt, khả năng tìm tịi sáng tạo; nhằm thực hiện hóa những biện pháp sư phạm trong điều kiện thực tế của quá trình dạy học, đạt được yêu cầu cần đạt mà Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đưa ra và yêu cầu của xã hội đặt ra hiện nay.

(4) Đã tổ chức dạy thử nghiệm sư phạm được 2 tiết để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của giáo án có tình huống dạy học mơn tốn gắn với thực tiễn địa phương.

Qua việc thực hiện luận văn, chúng tôi đã thu nhận được nhiều kiến thức bổ ích về lí luận qua các sách, báo, tạp chí và các cơng trình nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đến đề tài của luận văn. Chúng tôi hy vọng rằng, trong thời gian tiếp theo những tư tưởng và giải pháp đã được đề xuất sẽ tiếp tục được thử nghiệm, khẳng định tính khả thi trong việc sử dụng các tình huống gắn với thực tiễn địa phương giúp các em HS yêu thích và đạt kết quả học tập tốt hơn trong mơn Tốn nói riêng và trong tất cả các mơn học nói chung.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

[1] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

[2] Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành chương trình giáo dục phổ thông

[3] Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[5] Lê Hải Châu (1961), Toán học gắn với thực tiễn và đời sống sản xuất, NXB Giáo dục.

[6] Lê Thị Hoài Châu (2012), Dạy học xác suất – thống kê ở trường phổ thông, NXB ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh

[7] Trần Cường, Nguyễn Thùy Dun (2018), Tìm hiểu lí thuyết giáo dục Tốn gắn với thực tiễn và vận dụng xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học mơn Tốn,

Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 2 tháng 5/2018

[8] Nguyễn Thị Diệu, Lê Thái Bảo Thiên Trung (2020), “Xây dựng hoạt động dạy học biểu đồ thống kê trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 cho bậc trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học.

[9] Đỗ Thành Đạo (2019), “Một số hoạt động dạy học gắn với thực tiễn tại địa phương trong dạy học mơn tốn trung học cơ sở”, Tạp chí giáo dục. [10] Trần Đức Hun (2005), Giải tốn thống kê ở trường phổ thông, NXB

[11] Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sư phạm, Tái bản lần thứ 6.

[12] Nguyễn Danh Nam (2016), “Phương pháp mơ hình hóa trong dạy học mơn

Tốn ở trường phổ thông”, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.

[13] Trần Quỳnh Nga (2020). Vận dụng lý thuyết giáo dục toán thực tiễn (realistic

mathematics education) trong dạy học Hình học 7. Luận văn Thạc sĩ, Đại

học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.

[14] Nguyễn Thị Nga, Trần Nguyên Khánh (2020), “Dạy học thống kê: nghiên cứu so sánh giữa chương trình giáo dục phổ thơng và chương trình đào tạo sinh viên sư pham”, Tạp chí Khoa học.

[15] Phạm Nguyễn Hồng Ngự (2016), “Tổ chức cho học sinh hoạt động, thực hiện các chức năng của tình huống thực tiễn trong dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 389, kì 1 tháng 9 năm 2016. [16] Phạm Nguyễn Hồng Ngự (2018), “Quy trình dạy học dựa trên giải quyết

vấn đề theo Tốn học hóa các tình huống thực tiễn”, Tạp chí Khoa học

trường Đại học Sư phạm HN 2, Số 54, tháng 4/2018, tr 152 – 160.

[17] Phạm Nguyễn Hồng Ngự (2021). “Thiết kế tình huống thực tiễn trong dạy học mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng”. Tạp chí Giáo dục, 12-16. [18] Lê Khả Phú (2021), Vận dụng lý thuyết giáo dục toán học thực tiễn trong

dạy học Đại số và Giải tích 11, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà

Nội, Việt Nam.

[19] Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

[20] Đặng Thị Minh Tâm (2019), Tổ chức dạy học dự án chủ đề toán thống kê

cho học sinh bậc trung học cơ sở, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà

[21] Trịnh Phương Thảo, Chu Hồng Linh (2021), “Thiết kế tình huống dạy học chủ đề “Thống kê” (Đại số 10) gắn với bối cảnh thực ở các trường trung học phổ thông tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Giáo dục.

[22] Nguyễn Tiến Trung (2017), “Về dạy học mơn tốn và vấn đề kết nối toán học với thực tiễn trong dạy học”, Tạp chí Giáo Dục.

[23] Nguyễn Tiến Trung, Phan Thị Tình (2020), “Giáo dục tốn thực (Realistic Mathematics Education): một số nghiên cứu lí luận và gợi ý cho việc nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục tốn học ở Việt Nam”, HNUE

Journal of Science, Educational Sciences, Volume 65, Issue 4.

B. Tiếng Anh

[24] Palinussa, A. L. (2013). Students' critical mathematical thinking skills and character: Experiments for junior high school students through realistic mathematics education culture-based. Journal on Mathematics Education, 4(1), 75-94.

[25] Riyanto, B., & Putri, R. I. I. (2017, December). Mathematical modeling in realistic mathematics education. In Journal of Physics: Conference Series (Vol. 943, No. 1, p. 012049). IOP Publishing.

[26] Yulia, Y., Musdi, E., Afriadi, J., & Wahyuni, I. (2020, February). Developing a hypothetical learning trajectory of fraction based on RME for junior high school. In Journal of Physics: Conference Series (Vol. 1470, No. 1, p. 012015). IOP Publishing.

[27] DÖNMEZ, Pelin. The effect of using realistic mathematics education on the 7th grade studentsmathematical achievement about algebraic expression and attitude towards mathematics. 2018. Master's Thesis. Eğitim Bilimleri Enstitüsü.

[28] LAURENS, Theresia, et al. How does realistic mathematics education (RME) improve students’ mathematics cognitive achievement?. Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 2017, 14.2: 569-578.

[29] FAUZAN, Ahmad; MUSDI, Edwin; AFRIADI, J. Developing learning trajectory for teaching statistics at junior high school using RME approach. In: Journal of Physics: Conference Series. IOP Publishing, 2018. p. 012040. [30] Lê Tuấn Anh (2007). Applying Realistic Mathematics Education in

Vietnam: Teaching middle school geometry. Luận án Tiến sĩ giáo dục toán học, Đại học Postdam

[31] Bui Phuong Uyen, et al. The Effectiveness of Applying Realistic Mathematics Education Approach in Teaching Statistics in Grade 7 to Students' Mathematical Skills. Journal of Education and E-Learning Research, 2021, 8.2: 185-197.

[32] Kaiser G. (2005), “Mathematical Modelling in school – Examples and Experiences”, In H- W. Hene & G. Kaiser, Mathematikunterricht in Spannungsfeld von evolution and evaluation, p 99 – 108.

[33] Reidar Mosvold (2005), “Mathematics in everyday life”, Astudy of beliefs and actions, Department of Mathematics University of Bergen.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC KHAI THÁC NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ

Kính gửi: Q thầy giáo, cơ giáo!

Kính thưa quý thầy cơ, nội dung thực tiễn là những tình huống thực tế tồn tại bên ngồi lớp học. Việc khai thác nội dung thực tiễn trong dạy học nghĩa là phải đặt học sinh vào các tình huống học tập gắn với thực tế mà các tình huống học tập này phải là tình huống gắn bó, phù hợp với đời sống học sinh, trong đó họ có điều kiện, khả năng cùng nhau và độc lập kiến tạo tri thức tốn học.

Để hồn thành nhiệm vụ học tập của mình và cũng để góp phần nâng cao hất lượng và hiệu quả dạy học ở nước ta nói chung và các trường THCS tỉnh Thái Ngun nói riêng, tơi biên soạn phiếu thăm dị ý kiến này nhằm đánh giá việc khai thác nội dung thực tiễn trong dạy học. Mọi ý kiến nhận xét của quý thầy cô sẽ là nguồn tư liệu vơ cùng quan trọng giúp tơi xây dựng tình huống học tập có hiệu quả. Những thơng tin thu được từ phiếu chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra khơng vì mục đích nào khác.

Tôi rất mong sự giúp đỡ của quý thầy cô trong việc trả lời các câu hỏi sau (bằng cách đánh dấu vào ơ lựa chọn), kính mong q thầy cơ bớt chút thời gian nhiệt tình giúp đỡ.

Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo!

A. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: ....................................................................................................... Năm công tác: .................................................................................................. Hiện là giáo viên của trường:………………………………………………..

B. PHẦN CÁC CÂU HỎI

Câu 1: Theo thầy cô việc việc khai thác nội dung thực tiễn trong dạy học có

a) Khơng cần thiết. 

b) Bình thường. 

c) Cần thiết. 

d) Rất cần thiết. 

Câu 2: Mỗi khi dạy học một kiến thức mới thầy cơ có đưa ra các tình huống

thực tế, phù hợp với kiến thức đó hay khơng? a) Chưa bao giờ. 

b) Thỉnh thoảng. 

c) Thường xuyên. 

Câu 3: Thầy cơ có thường xun tăng cường cho học sinh thâm nhập thực tế

để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức toán trong đời sống? a) Chưa bao giờ. 

b) Thỉnh thoảng. 

c) Thường xuyên. 

Câu 4: Theo thầy cơ việc sử dụng các tình huống thực tế trong dạy học mơn

Tốn đem lại hiệu quả gì? (có thể chọn nhiều phương án).

a) Giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập, lĩnh hội tri thức.

b) Làm cho khơng khí lớp học sơi nổi. 

c) Học sinh hiểu nhanh và nhớ bài lâu hơn.

d) Giúp học sinh phát triển tư duy nhanh nhạy. 

e) Giúp học sinh dễ dàng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

f) Không đem lại hiệu quả 

Câu 5: Khi thiết kế các tình huống thực tế trong dạy học mơn Tốn thầy cơ gặp

a) Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo về xây dựng tình huống thực tế cịn hạn chế.

b) Giáo viên phải mất nhiều thời gian để xây dựng các tình huống thực tế

c) Khó chọn lọc tình huống phù hợp với nội dung bài.

d) Khó khăn khác …………………………………………………………

Câu 6: Theo thầy cơ khi tổ chức các tình huống dạy học gắn với thực tế trong

dạy học Toán ở trường THCS gặp phải những khó khăn gì? (có thể chọn nhiều phương án).

a) Việc đưa ra tình huống và xử lí tình huống tốn nhiều thời gian. 

b) Thiếu thốn cơ sở vật chất, phương tiện dạy học.

c) Học sinh không nắm chắc kiến thức cũ.

d) Phân phối chương trình cịn nhiều bất cập. 

e) Khó khăn khác ……………………………………………………

Câu 7: Thầy cô đánh giá tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng giải toán

chủ đề Thống kê trong dạy học mơn Tốn. a) Không quan trọng. 

b) Quan trọng. 

Câu 8: Thầy cô hãy đánh giá mức độ cần thiết của việc tăng cường rèn luyện

kĩ năng giải toán chủ đề Thống kê trong dạy học mơn tốn. a) Không cần thiết. 

c) Rất cần thiết. 

Câu 9: Thầy cô hãy đánh giá mức độ thường xuyên thiết kế các hoạt động giúp

học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề Thống kê trong quá trình dạy học. a) Chưa bao giờ. 

b) Thỉnh thoảng. 

c) Thường xuyên. 

Câu 10: Theo thầy cơ học sinh có thể vận dụng các kiến thức, kĩ năng trong

chủ đề Thống kê để giải quyết các vấn đề gặp phải trong thực tế hay chưa? a) Không nhận ra vấn đề thực tế.

b) Nhận ra vấn đề nhưng khơng có cách giải quyết.

c) Nhận ra vấn đề có giải quyết nhưng khơng giải quyết tồn chỉnh.

d) Giải quyết được hoàn toàn vấn đề. 

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH

VỀ TIẾP THU CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TRONG KHI HỌC

Các em học sinh thân mến!

Xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường nên khả năng phát hiện sớm và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tế là năng lực cần thiết cho các em trong cuộc sống. Việc học tập để biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân là điều hết sức quan trọng trong dạy và học mơn Tốn.

Phiếu điều tra này được thực hiện nhằm đánh giá mức độ cần thiết của việc sử dụng các tình huống gắn với thực tế trong dạy học mơn tốn. Sự đóng góp ý kiến nghiêm túc của các em là căn cứ thiết thực giúp nội dung đề tài nghiên cứu của tác giả mang tính khách quan và có ý nghĩa thực tế.

Mong các em học sinh vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Những thông tin thu được từ phiếu chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra khơng vì mục đích nào khác.

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia đóng góp ý kiến của các em!

1. THÔNG TIN CHUNG

Trường:…………………………………………..…..Lớp:…………………… ..

Giới tính:…………………………………………. Học

lực:……………………

2. PHẦN CÁC CÂU HỎI

Câu 1: Theo em việc lồng ghép các tình huống gắn với thực tế trong dạy học

Tốn có cần thiết hay không? a) Không cần thiết. 

c) Cần thiết. 

d) Rất cần thiết. 

Câu 2: Trong q trình học tập mơn Tốn, thầy cơ giáo có thường xun đặt

ra những tình huống có nội dung gắn với thực tế hay khơng? a) Chưa bao giờ. 

b) Thỉnh thoảng. 

Một phần của tài liệu Khai thác một số nội dung thực tiễn trong dạy học nội dung thống kê toán 7 cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 124 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)