Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp sử dụng mà sổ kế tốn dùng để phản ánh tình hình nhập xuất NVL có thể khác nhau. Có 4 hình thức kế tốn là: + Hình thức Nhật ký sổ cái + Hình thức Nhật ký chung + Hình thức Chứng từ ghi sổ + Hình thức Nhật ký chứng từ
Tại cơng ty Xây dựng Cấp thoát n-ớc - 52 Quốc Tử Giám đang sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung nên em sẽ trình bày cụ thể hơn hình thức kế tốn và các sổ kế toán sử dụng của hình thức này.
a/Hình thức Nhật ký chứng từ:
-Điều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp sử dụng hình thức sổ này th-ờng có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, trình độ quản lý và trình độ kế tốn cao. Doanh nghiệp có tính chất kinh doanh phức tạp và đa dạng, đồng thời có nhu cầu phân cơng chun mơn hóa cao trong lao động kế tốn giữa các phần hành.
-Đăc điểm tổ chức sổ: Kết hợp việc ghi chép theo trình tự thời gian (nhật ký) với việc ghi chép phân loại theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết , giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng. Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành vào sổ chi tiết, bảng kê và các sổ Nhật ký chứng từ. Cuối tháng dựa trên số liệu phát sinh trong sổ Nhật ký chứng từ, kế toán tiến hành vào các sổ Cái t-ơng ứng.
-Hệ thống sổ: Nhật ký - Chứng từ số 2, Nhật ký - Chứng từ số 5, Nhật ký - Chứng từ số 6, Nhật ký - Chứng từ số 7, Nhật ký - Chứng từ số 10, Bảng kê số 3 và sổ Cái các TK 151, TK152, TK331...
Hình thức này áp dụng phàn mềm kế tốn trên máy vi tính khó khăn hơn các hình thức kế toán khác trong việc tổ chức thu nhận và hệ thống hố thơng tin kế tốn NVL.
b.Hình thức chứng từ ghi sổ
-Điều kiện áp dụng: Có thể áp dụng đối với mọi loại hình doanh nghiệp kể cả những doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp sử dụng nhiều TK, trình độ quản lý kế tốn ch-a cao, doanh nghiệp có nhu cầu phân cơng lao động kế tốn.
-Đặc điểm tổ chức sổ: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đ-ợc căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào Bảng tổng hợp chứng từ nhập - xuất kho theo trình tự thời gian( nhật ký). Căn cứ vào bảng tổng hợp để lập Chứng từ ghi sổ, sau đó Chứng từ ghi sổ lại dùng để vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và các TK t-ơng ứng.
-Hình thức này thuận tiện trong việc áp dụng phần mềm kế tốn trên máy vi tính.
c.Hình thức Nhật ký - Sổ Cái
-Điều kiện áp dụng:Th-ờng áp dụng với các doanh nghiệp kinh doanh đơn giản, các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, sử dụng ít TK, trình độ kế tốn thấp có ít nhân viên kế toán, lao động kế toán chủ yếu là thủ cơng và trong các đơn vị hành chính sự nghiệp thì th-ờng đ-ợc áp dụng.
-Đặc điểm tổ chức sổ: Kết hợp trình tự ghi sổ theo trình tự thời gian(nhật ký) với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống trong một sổ kế toán tổng hợp duy nhất.
-Hệ thống sổ: Sổ kế toán tổng hợp Nhật ký - Sổ Cái, Sổ chi tiết vật liệu.
d.Hình thức Nhật ký chung
-Điều kiện áp dụng: Có thể áp dụng đối với mọi đơn vị, kể cả những đơn vị lớn và đơn vị sử dụng nhiều TK, th-ờng áp dụng với đơn vị có trình độ quản lý cũng nh- trình độ kế tốn ch-a cao, nh-ng đơn giản, dễ hiểu, thuận tiện cho phân công lao động trong phịng kế tốn.
-Đặc điểm tổ chức sổ: Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian (nhật ký) với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để vào hai sổ kế toán tổng hợp là Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái. Trong tr-ờng hợp có khối
l-ợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, ng-ời ta có thể mở một sổ Nhật ký đặc biệt (Nhật ký chuyên dùng) để ghi các nghiệp vụ cùng loại (thực chất là bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại)
PhầnIi
Thực trạng cơng tác kế tốn nguyên vật liệu tại cơng ty
I/ Q trình hình thành và phát triển của cơng ty 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty