D- nợ:Trị giá thực tế của NVL còn tồn
2. Nội dung và biện pháp hoàn thiện:
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn ngun vật liệu nói riêng tại Cơng ty Xây dựng Cấp thoát n-ớc, em nhận thấy bên cạnh những -u điểm mà công ty đã đạt đ-ợc về cơng tác kế tốn ngun vật liệu thì vẫn cịn có một số nh-ợc điểm nhất định. Vậy em xin mạnh dạn đ-a ra một số ý kiến riêng của mình với mong muốn góp phần hồn thiện hơn nữa công tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty Xây dựng Cấp thoát n-ớc.
ý kiến 1: Về việc phân loại nguyên vật liệu
Tại công ty Xây dựng Cấp thoát n-ớc, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, nhiều thứ với nội dung khác nhau. Do vậy, để quản lý chặt chẽ, công ty nên phân loại nguyên vật liệu theo các tiêu thức nhất định. Thực tế, nguyên vật liệu tại cơng ty có thể phân loại nh- sau:
a)Căn cứ vào vai trò và yêu cầu quản lý, nguyên vật liệu đ-ợc chia thành các loại: -Nguyên liệu, vật liệu chính: Khi tham gia vào q trình xây lắp thì nguyên liệu, vật liệu chính sẽ cấu thành nên thực tế vật chất nh-: Gạch, cát, đá, sỏi, xi măng, sắt, thép... để đổ vào các bể lắng, bể lọc, xây dựng các giàn m-a, các trạm bơm, ống gang, ống thép có đ-ờng kính lớn từ 800-1000mm, van, tê, cút để xây dựng, lắp đặt các đ-ờng ống n-ớc.
-Vật liệu phụ nh- nhựa đ-ờng, đất sét, dây đay, gỗ ván... -Nhiên liệu nh- xăng, dầu để vận hành máy móc.
-Phụ tùng thay thế nh- săm, lốp ô tô...
-Vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản nh- thiết bị vệ sinh, các bình nóng lạnh, điều hịa để lắp đặt các cơng trình xây dựng, dây điện, đèn trang trí nhà ở...
-Phế liệu nh- sắt vụn, thép vụn, mạt sắt, gỗ không đúng phẩm chất, quy cách... b). Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu ta có thể chia thành các loại nh- sau:
-Nguyên vật liệu mua ngoài: Đây là nguồn nhập chủ yếu của doanh nghiệp. Ngun vật liệu mua ngồi có thể nhập khẩu nh- nhập khẩu tê, cút, ống gang dẻo từ Hàn Quốc để phục vụ thi cơng cơng trình hoặc có thể bán cho các đơn vị khác có nhu cầu.
-Nguyên vật liệu tự gia công chế biến : Với các lỗ khoan khai thác n-ớc có đ-ờng kính nhỏ dùng làm ống lọc ở giếng, các tấm thép khoan đục lỗ làm giàn m-a, doanh nghiệp tự gia cơng chế biến phục vụ cho q trình thi cơng.
-Nguyên vật liệu th ngồi gia cơng chế biến: Với những mũi khoan lớn nh- mũi khoan có đ-ờng kính từ 20mm, đ-ờng ống dài từ 800 - 1000mm doanh nghiệp thuê gia công chế biến ở những đơn vị chuyên nghiệp.
ý kiến 2: Về việc sử dụng TK 152
Nh- chúng ta đã biết, cơng ty Xây dựng Cấp thốt n-ớc có rất nhiều chủng loại nguyên vật liệu. Bên cạnh việc phân loại nguyên vật liệu thành ngun vật liệu chính, phụ thì theo em cơng ty nên sử dụng các tài khoản cấp hai của TK 152 để có thể quản lý một cách chặt chẽ hơn tình hình biến động của từng loại nguyên vật liệu trong cơng ty. Cụ thể, cơng ty có thể sử dụng:
-TK 1521: Ngun vật liệu chính ( xi măng, cát, sỏi, đá, thép...) -TK 1522: Vật liệu phụ ( nhựa đ-ờng, đá, thuỷ tinh lỏng...) -TK 1523: Nhiên liệu ( xăng, dầu...)
-TK 1524: Phụ tùng thay thế ( xăm, lốp ô tô, bạc biên...)
- TK 1526: Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản ( thiết bị vệ sinh, đèn trang trí, điều hồ...)
-TK 1528: Phế liệu ( mạt sắt, sắt vụn...)
Việc phân loại một cách cụ thể, tỉ mỉ nguyên vật liệu nh- trên có thể cung cấp thơng tin một cách đầy đủ và rõ ràng cho ban giám đốc cũng nh- các bộ phận có liên quan. Đồng thời, khi phân loại nguyên vật liệu nh- vậy thì khi xác định kết quả và tính giá thành của cơng trình rất rõ ràng, cụ thể.
-ý kiến 3: Về việc lập sổ danh điểm vật liệu
Sau khi phân loại và sử dụng tài khoản cấp hai của TK 152, theo em, cơng ty Xây dựng Cấp thốt n-ớc 52 Quốc Tử Giám nên tiến hành xây dựng và lập sổ danh điểm vật liệu nhằm thống nhất tên gọi, quy cách, kí mã hiệu của từng nguyên vật liệu trong tồn cơng ty. Danh điểm của nguyên vật liệu sẽ đ-ợc sử dụng để đ-ợc ghi vào Thẻ kho và các Sổ chi tiết nguyên vật liệu.
Việc lập Sổ danh điểm nguyên vật liệu nh- vậy sẽ giúp cho việc quản lý nguyên vật liệu đ-ợc tốt, kế tốn ngun vật liệu sẽ chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vi tính hố kế tốn nguyên vật liệu, xử lý và cung cấp thông tin kịp thời về tình hình biến động của nguyên vật liệu phục vụ yêu cầu quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh .
Việc lập Sổ danh điểm nguyên vật liệu nh- vậy sẽ giúp cho việc quản lý nguyên vật liệu đ-ợc tốt, kế tốn ngun vật liệu sẽ chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vi tính hố kế tốn ngun vật liệu, xử lý và cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình biến động của nguyên vật liệu phục vụ yêu cầu quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh .
Việc lập Sổ danh diểm nguyên vật liệu ở Cơng ty có thể đ-ợc thực hiện nh- sau:
Ký hiệu
Tên vật t- ĐVT Đơn giá thực tế Ghi chú Nhóm Danh điểm NVL 1521 - 01 ......... 1521 - 99 1521 - 01 - 01 1521 - 01 - 02 ........................ 1521 - 01 - 99 ......................... 1521 - 99 - 01 Thép TQ Thép Triều Tiên .......................... Thép góc .......................... Tơn Silich kg kg kg kg ........ kg 3.950 4.000 3.800 ............. ............. 9.800
-ý kiến 4: Về việc mở sổ chi tiết vật liệu
Sổ chi tiết vật t- của công ty Xây dựng Cấp thoát n-ớc phần lớn đầy đủ nội dung, phản ánh đ-ợc sự tăng, giảm cũng nh- số l-ợng, giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kì nh-ng theo em công ty nên thêm cột tài khoản đối ứng với TK 152
Kết luận
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Xây dựng Cấp thoát n-ớc em nhận thấy tầm quan trọng của việc quản lý NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Việc kế tốn ngun vật liệu khá phức tạp, do phải theo dõi từng loại vật liệu khác nhau cũng nh- tình hình nhập xuất của từng loại. Nhìn chung cơng tác kế tốn NVL của doanh nghiệp đã t-ơng đối có nề nếp, đã đáp ứng đ-ợc yêu cầu cần thiết trong công tác quản lý. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định nếu tiếp tục hoàn thiện hơn nữa thì vai trị của kế toán nguyên vật liệu sẽ có hiệu quả hơn.
Cơng tác quản lý và kế tốn NVL là một cơng tác quan trọng do điều kiện thời gian và trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên bài luận văn này mới chỉ nghiên cứu đ-ợc một số vấn đề, em đã cố gắng phản ánh đầy đủ, trung thực những -u khuyết điểm và những cố gắng của công ty, đồng thời nêu nên một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán NVL. Qua đây em cũng thấy rằng giữa lý thuyết và thực tế có một khoảng cách, do đó trên góc độ là sinh viên kế tốn em thấy rằng cần phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận lẫn thực tiễn sao cho phù hợp với đơn vị mình nh-ng phải đảm bảo ph-ơng pháp, nguyên tắc nội dung kế toán.
Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nh-ng việc nghiên cứu và tìm hiểu về cơng tác kế toán nguyên vật liệu từ lý luận đến thực tế không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đ-ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và các cô chú, các anh chị trong phịng kế tốn để bài luận văn này đ-ợc hoàn thiện hơn.