Khả năng thanh toán hiện thờ

Một phần của tài liệu BCTT báo cáo thực tập trường NEU (Trang 52)

II. Phân tích các tỷ số tài chính 1.Tỷ số về khả năng thanh toán

1.1 Khả năng thanh toán hiện thờ

K(2006) = TSLĐ/Nợ ngắn hạn = (186.282.844.142/74.784.501.184)= 2.49(lần)

K(2007) =( 275.280.158.552/157.567.368.796)= 1.75(lần) K(2008) = ( 264.596.628.054/423.657.843.034)= 0.62(lần) K(2009) = (403.541.888.628/254.453.016.504)= 1.58(lần)

Hệ số thanh toán năm 2006 cao nhất, năm 2008 là thấp nhất, chứng tỏ khả năng thanh toán năm 2006 là lớn nhất,khả năng thanh tốn năm 2008 là thấp nhất, sau đó lần lượt đến các năm 2007, 2009.Điều này do :

- Nợ ngắn hạn năm 2006 là thấp nhất.Tuy TSLĐ vẫn thấp hơn các năm khác nhưng tỷ lệ ít hơn nợ ngắn hạn.

- Nợ ngắn hạn năm 2008 là cao nhất nhưng TSLĐ năm 2008 cũng là thấp nhất so với các năm khác.

- Nợ ngắn hạn năm 2007 tăng : 82.782.867.612(đồng) tương ứng 110% so với năm 2006, tuy TSLĐ năm 2007 cũng tăng so với năm 2006, nhưng chỉ tăng ở mức : 88.997.314.410(đồng) tương ứng 47.77%.

Như vậy theo hệ số thanh tốn trên thì :

- Ở năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 2.49 đồng tài sản lưu động đảm bảo. - Ở năm 2007 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 1.75 đồng tài sản lưu động đảm bảo. - Ở năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 0.62 đồng tài sản lưu động đảm bảo. - Ở năm 2009 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 1.58 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Hệ số thanh toán hiện thời năm 2006, 2007, 2009 là khá cao, chứng tỏ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty là tốt, tuy nhiên ở năm 2008 hệ số này khá thấp, chứng tỏ ở năm đó khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty còn yếu. Để đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty một cách đúng hơn, đầy đủ hơn, ta kết hợp sử dụng chỉ tiêu thanh toán nhanh.

Một phần của tài liệu BCTT báo cáo thực tập trường NEU (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)