- Cỏc yếu tố vật lý Cỏc yếu tố hoỏ học
Chương 4 BÀN LUẬN
4.2.1. Thực trạng mắc cỏc bệnh đường hụ hấp
Trong quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh cầu - đường bộ với tớnh chất lao động là nổ mỡn, khoan đỏ, hàn cắt, hoạt động của cỏc xe thi cụng, thụng giú nhõn tạo, ỏnh sỏng nhõn tạo, mụi trường lao động chật hẹp cựng với cỏc vật liệu (đất, đỏ, xi măng, bờ tụng, sắt thộp…) đó phỏt sinh ra nhiều yếu tố bụi, ồn, hơi khớ độc... làm thay đổi cỏc yếu tố mụi trường lao động như vi khớ hậu, cỏc yếu tố hoỏ học, cỏc yếu tố vật lý [16], [17]. Cỏc yếu tố trờn làm cho mụi trường lao động bị ụ nhiễm nghiờm trọng, gõy ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động, đặc biệt là chức năng đường hụ hấp. Với điều kiện lao động nhiệt độ, độ ẩm cao, thiếu oxy, nồng độ hơi khớ độc vượt quỏ tiờu chuẩn
cho phộp, mụi trường của bụi với tỉ lệ bụi hụ hấp cao, căng thẳng trong lao động là cỏc yếu tố tỏc động trực tiếp lờn chức năng đường hụ hấp và khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra tỡnh trạng tăng hụ hấp, thiếu oxy tổ chức gõy rối loạn chức năng hụ hấp và gõy ra cỏc bệnh đường hụ hấp [1], [2].
Theo một số nghiờn cứu, cỏc yếu tố nguy cơ của mụi trường lao động cú thể là nguyờn nhõn trực tiếp hay giỏn tiếp làm rối loạn sức khoẻ và gõy bệnh nghề nghiệp cho người lao động [1], [5]. Hậu quả phơi nhiễm của người lao động với cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường lao động đều cú thể dẫn đến cỏc rối loạn chức năng của cỏc cơ quan cũng như tỡnh trạng sức khỏe núi chung cũng như rối loạn chức năng hụ hấp với cỏc mức độ khỏc nhau và cỏc bệnh đường hụ hấp. Cỏc rối loạn chức năng hụ hấp thường gặp như rối loạn chức năng thụng khớ phổi, rối loạn hệ thống tuần hoàn phổi, rối loạn trao đổi khớ [1]. Cỏc bệnh đường hụ hấp do cỏc yếu tố nguy cơ từ mụi trường lao động gõy ra như cỏc rối loạn thụng khớ hạn chế, rối loạn thụng khớ tắc nghẽn, bệnh bụi phổi, viờm phế quản mạn, ung thư phổi.
* Triệu chứng hụ hấp
Qua kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước cho thấy mụi trường lao động trong thi cụng cụng trỡnh giao thụng cú nhiều yếu tố tỏc hại nghề nghiệp, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động là rất lớn. Tại cỏc cụng trỡnh thi cụng cầu - đường bộ với tớnh chất lao động là nổ mỡn, khoan, ủi, xỳc, cắt, hàn, cỏc vật liệu là đất, đỏ, xi măng, bờ tụng, sắt thộp cựng với rất nhiều mỏy múc cụng trỡnh và người lao động thi cụng trong mụi trường chật hẹp làm việc ngoài trời hoặc trong hầm dẫn đến tỡnh trạng mụi trường khụng khớ dễ bị ụ nhiễm nghiờm trọng, kết quả gõy ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người lao động nhất là tới chức năng đường hụ hấp. Trờn thế giới đó cú nhiều nghiờn cứu về tỏc động của ụ nhiễm khụng khớ trong mụi trường lao động đến sức khỏe của người lao động núi chung cũng như đến cỏc
bệnh đường hụ hấp [1], [69]. Với điều kiện lao động nhiệt độ, độ ẩm cao, thiếu oxy, nồng độ hơi khớ độc vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp, mụi trường của bụi với tỉ lệ bụi hụ hấp cao, căng thẳng trong lao động là cỏc yếu tố tỏc động trực tiếp lờn chức năng đường hụ hấp và khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra tỡnh trạng tăng hụ hấp, rối loạn chức năng hụ hấp và thiếu oxy tổ chức. Theo kết quả của Scarselli và cộng sự điều tra ảnh hưởng sức khoẻ, triệu chứng đường hụ hấp, chức năng phổi ở cụng nhõn xõy dựng đó cho thấy sự tiếp xỳc nghề nghiệp của cụng nhõn xõy dựng đường cao tốc, xõy dựng hầm là tiếp xỳc bụi xi măng, khớ thải động cơ diesel [55].
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy sau ca lao động, tỷ lệ cụng nhõn cú triệu chứng tức ngực là 16,6%, ho là 18,7%, khú thở là 11,7%; và tỷ lệ cụng nhõn vừa cú ho và khạc đờm là 13,6%. Trong khi đú, triệu chứng hàng ngày của cụng nhõn thường gặp là triệu chứng ho 18,2%, khạc đờm 11,7%, khú thở 8,4%, cũ cử và búp ngẹt ở ngực 5,4%. Đặc biệt tỷ lệ cụng nhõn cú cỏc cơn hen hàng ngày chiếm tỷ lệ là 3%. Kết quả của chỳng tụi thấp hơn so với một số nghiờn cứu được tiến hành trờn thế giới. Theo Kilburn KH và cộng sự (1989), nghiờn cứu tại Mỹ thấy tỷ lệ khú thở, đau ngực ở cụng nhõn là 31,5% và 38,4%) [70]. Cotes JE và cộng sự (1989) nghiờn cứu trờn 332 cụng nhõn thấy 40% số cụng nhõn ở lứa tuổi 50- 69 tuổi cú triệu chứng ho, khạc đờm kộo dài, thở khũ khố hầu hết cỏc ngày là 25% và khú thở khi gắng sức là 25% [71]. Chinn DJ và cộng sự (1990) thấy 14,6% cụng nhõn cú khú thở tăng lờn khi gắng sức [20].
Theo nghiờn cứu của Lưu Minh Chõu (2007) cho thấy tỷ lệ cụng nhõn xuất hiện triệu chứng ho khạc đờm sau này làm việc là 32,9% và đau tức ngực là 32,9% [2]. Theo nghiờn cứu của Cục Y tế Giao thụng vận tải năm 2009 cho thấy, tỷ lệ cụng nhõn cú triệu chứng ho, khú thở chiếm 45,9% và đau tức ngực chiếm 23,0% [68]. Kết quả này cao hơn so với tỷ lệ xuất hiện cỏc triệu chứng
này ở cụng nhõn sau ca lao động trong nghiờn cứu của chỳng tụi. Cú sự khỏc biệt giữa cỏc nghiờn cứu về tỷ lệ mắc cỏc triệu chứng hụ hấp cú thể do mức độ ụ nhiễm mụi trường lao động giữa cỏc nghiờn cứu, mức độ và thời gian tiếp xỳc với cỏc yếu tố ụ nhiễm trong mụi trường của cụng nhõn là khỏc nhau.
Kết quả của chỳng tụi cho thấy, những cụng nhõn cú đặc điểm ho, khạc đờm ớt nhất 3 thỏng liờn tục trong vũng 2 năm liờn tiếp lần lượt chiếm tỷ lệ 7,6% và 9,2%. Đõy là cỏc triệu chứng điển hỡnh trong bệnh mạn tớnh ở phổi, là tiờu chuẩn quan trọng trong chẩn đoỏn viờm phế quản mạn tớnh ở cỏc bệnh nhõn.
Tỏc hại của bụi trong thi cụng cầu đường và xõy dựng là hay gặp (chủ yếu là bụi silic, amiăng, bụi than…); thường gõy bệnh bụi phổi gồm những tổn thương xơ húa phổi, bệnh viờm phế quản phổi tắc nghẽn, đặc biệt là cỏc rối loạn về hụ hấp (như ho, khạc đờm, khú thở và xuất hiện cơn hen phế quản…). Ngoài ra gõy ra cỏc ảnh hưởng khỏc như tăng ỏp lực động mạch phổi, làm thay đổi huyết ỏp, nhịp tim, trục điện tim. Theo một số nghiờn cứu khỏc theo dừi sức khoẻ của cụng nhõn thi cụng hầm thỡ tiếp xỳc tớch lũy với bụi hụ hấp là yếu tố nguy cơ quan trọng gõy rối loạn thụng khớ hạn chế và rối loạn thụng khớ tắc nghẽn ở cụng nhõn lao động nặng trong hầm.
* Thực trạng bệnh hụ hấp Viờm phế quản mạn tớnh
Trong thực tiễn lao động và sản xuất hàng ngày, mụi trường lao động bị ụ nhiễm nặng nề, đặc biệt ở mụi trường lao động đặc thự như thi cụng cầu đường bộ tập trung nhiều ở cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc yếu tố nguy cơ từ mụi trường lao động như vi khớ hậu, thiếu oxy, sự tồn tại của cỏc loại húa chất và cỏc stress tỏc động rất lớn đến sức khỏe người lao động, làm rối loạn chức năng hụ hấp và cỏc bệnh đường hụ hấp. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tỷ lệ mắc viờm phế quả mạn của cụng nhõn thi cụng cầu Nhật Tõn chiếm
1,6%. Kết quả này thấp hơn so với tỷ lệ 11,4% cụng nhõn mắc bệnh viờm phế quản mạn của tỏc giả Scarselli A và cộng sự [55]. Scarselli đó điều tra ảnh hưởng sức khoẻ, triệu chứng đường hụ hấp, chức năng phổi ở cụng nhõn xõy dựng đó cho thấy sự tiếp xỳc nghề nghiệp của cụng nhõn xõy dựng đường cao tốc, xõy dựng hầm là tiếp xỳc bụi xi măng, khớ thải động cơ diesel. Điều này cho thấy cụng nhõn thi cụng hầm cú sự tăng nguy cơ bị bệnh viờm phế quản mạn. Khi so sỏnh với tỷ lệ mắc viờm phế quản mạn của cỏc cụng nhõn đúng tàu thỡ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn rất nhiều. Theo nghiờn cứu của Kilburn và cộng sự năm 1989 tại Mỹ cho thấy tỷ lệ viờm phế quản mạn ở cụng nhõn là 23,3% [70], theo Chinn DJ và cộng sự (năm 1990) là 17,9% [20]. Tại Việt Nam, theo nghiờn cứu của Phạm Tựng Lõm (2012) cho thấy tỷ lệ mắc viờm phế quản mạn ở cụng nhõn đúng tàu là 13,6% [66], theo Lương Minh Tuấn (2005) là 20,1% [72]. Cú sự khỏc biệt trờn cú thể do mụi trường lao động của cụng nhõn đúng tàu chủ yếu trong xưởng, trong hầm tàu, trong buồng, khu vực làm việc chật hẹp cú xu hướng khộp kớn, khụng thụng thoỏng nờn cựng một lỳc chứa nhiều yếu tố độc hại với nồng độ tập trung cao. ễ nhiễm mụi trường lao động của cụng nhõn đúng tàu chủ yếu là ụ nhiễm do bụi (bụi hạt mài mũn, bụi oxit kim loại), hơi khớ độc, nhiệt, tiếng ồn. Đặc biệt là cỏc cụng đoạn làm sạch bề mặt vật liệu bằng xỉ hoặc mạt kim loại, cỏt hoặc thủ cụng; cụng đoạn phun sơn, hàn và cắt hơi phỏt sinh cỏc loại hơi khớ độc hại như hơi dung mụi, khúi hàn, khúi kim loại nặng và nhiều loại húa chất khỏc; phỏ dỡ và sửa chữa cú thể phải tiếp xỳc với bụi amiang hoặc bụng thủy tinh [18], [70], [73], [74].
Nguy cơ làm tăng viờm phế quản mạn tớnh và hen phế quản cú thể được giải thớch là do sự kết hợp của việc hỳt thuốc lỏ và phơi nhiễm kộo dài với bụi. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi đó phỏt hiện được 2,4% cụng nhõn mắc hen phế quản. Việc tiếp xỳc thường xuyờn với bụi và cỏc húa chất trong mụi
trường lao động bị ụ nhiễm cú thể làm tăng nguy cơ hen phế quản, trong đú chủ yếu là do cơ chế miễn dịch xảy ra khi tiếp xỳc trực tiếp với chất dị ứng (như bụi, húa chất hoặc chất độc…) [75]. Nghiờn cứu của Ulvestad và cộng sự cho thấy tiếp xỳc với bụi kộo dài là yếu tố nguy cơ quan trọng dẫn đến cỏc bệnh rối loạn về hụ hấp [76].
Kết quả của chỳng tụi cho thấy cú mối liờn quan giữa cỏc triệu chứng hụ hấp thường gặp với bệnh viờm phế quản mạn ở cụng nhõn thi cụng cầu Nhật Tõn. Những cụng nhõn thường xuyờn khạc đờm, khú thở, cũ cử và thở hổn hển khi lờn cầu thang cú tỷ lệ mắc viờm phế quản mạn cao gấp 8,1 lần, 11,9 lần, 9,6 lần và 7,1 lần (tương ứng) so với những cụng nhõn cũn lại. Đặc biệt những cụng nhõn cú cỏc triệu chứng ho và khạc đờm mạn tớnh ớt nhất 3 thỏng liờn tục trong 2 năm liờn tiếp cú tỷ lệ mắc viờm phế quản mạn tớnh lần lượt cao gấp 6,5 lần và 5,2 lần so với những trường hợp khụng cú triệu chứng ho và khạc đờm mạn. Kết quả này phự hợp với đặc điểm lõm sàng trong bệnh viờm phế quản mạn.
Bụi phổi
Cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra rằng, ảnh hưởng của bụi đối với hệ thống hụ hấp phụ thuộc nhiều vào kớch thước của hạt bụi, thành phần hoỏ học, tốc độ lắng. Tỏc hại nguy hiểm nhất của bụi là gõy xơ hoỏ phổi. Đõy là dấu hiệu đặc trưng trong cỏc bệnh bụi phổi, trong đú cú bệnh bụi phổi silic, bệnh cú thể xuất hiện trong quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng vận tải, đặc biệt là quỏ trỡnh thi cụng hầm [12], [41], [46], [47], [48], [50]. Theo cỏc nghiờn cứu thỡ thi cụng hầm mụi trường cú nồng độ bụi rất cao, nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic là rất lớn [2], [25], [77]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tại cụng trỡnh cầu Nhật Tõn cho thấy, tỷ lệ cụng nhõn bị mắc bệnh bụi phổi chiếm 0,5%. Kết quả này thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ mắc bụi phổi ở cụng nhõn sản xuất vật liệu xõy dựng và khai thỏc chế biến đỏ [78], [79], [80]. Theo
nghiờn cứu của Huỳnh Thanh Hà và cộng sự năm 2008, tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic chung ở nhúm cụng nhõn sản xuất vật liệu xõy dựng tại Bỡnh Dương là 11,97%, trong đú tỷ lệ bệnh bụi phổi ở cụng nhõn làm việc ở khu vực khai thỏc và chế biến đỏ là 17,14% cao hơn nhiều so với khu vực sản xuất gạch ngúi [78]. Theo điều tra tỡnh hỡnh bệnh bụi phổi đối với cụng nhõn khai thỏc chế biến đỏ tại Tõy Ninh năm 2005 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic là 18,1% [80]. Một nghiờn cứu trờn 3168 cụng nhõn sản xuất vật liệu xõy dựng tiếp xỳc với mụi trường lao động cú nồng độ bụi chứa hàm lượng silic tự do vượt TCVSLĐ và cú thời gian lao động liờn tục ớt nhất là 5 năm, cho thấy tỷ lệ hiện mắc bệnh bụi phổi silic là 3,8%. Tỷ lệ hiện mắc bụi phổi silic cao nhất ở nhúm cụng nhõn làm nghề khai thỏc đỏ và sản xuất gạch chịu lửa (chiếm tỷ lệ 6,4%) [81]. Theo nghiờn cứu của Lờ Thị Hằng cho thấy, tỷ lệ mới mắc cộng dồn ở cụng nhõn sản xuất vật liệu xõy dựng là 0,22%/4 năm. Đặc biệt, tỏc giả Lờ Thị Hằng (2007) đó chỉ ra rằng nhúm cụng nhõn khai thỏc đỏ và sản xuất gạch chịu lửa cú tỷ lệ mới mắc cộng dồn cao nhất (0,29%/4năm). Đối với những cụng nhõn cú tuổi nghề ≤10 năm thỡ tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic là 32,2%, tập trung chủ yếu ở nhúm cụng nhõn khai thỏc đỏ và sản xuất gạch chịu lửa. Chỉ số mật độ mới mắc bệnh bụi phổi silic là 0,0005 người/năm (10.000 người cú nguy cơ thỡ sẽ cú 5 người mắc bệnh bụi phổi silic trong vũng một năm), trong đú nhúm cụng nhõn khai thỏc đỏ và sản xuất gạch chịu lửa cú chỉ số mật độ mới mắc bệnh bụi phổi silic cao nhất (0,0008 người/năm, tức là 10.000 người cú nguy cơ trong 1 năm thỡ sẽ cú 8 người mắc bệnh bụi phổi silic) [81].
Theo cỏc nghiờn cứu trờn đó đề cập thỡ bệnh bụi phổi silic thường gặp ở đối tượng cụng nhõn thi cụng tại cỏc cụng trỡnh giao thụng vận tải (cầu, hầm đường bộ…), cụng nhõn ngành khai thỏc đỏ, chế biến khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng, ngành đỳc và cơ khớ luyện kim. Tuy nhiờn, bệnh bụi phổi
silic cũng là bệnh nghề nghiệp thường gặp ở cỏc cụng nhõn đúng tàu, đặc biệt là cỏc cụng nhõn làm tại phõn xưởng vỏ tàu. Theo cỏc nghiờn cứu thỡ tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic của cụng nhõn đúng tàu cao hơn nhiều so với nghiờn cứu của chỳng tụi [66], [82], [83]. Theo nghiờn cứu của Phạm Tựng Lõm năm 2012 cho thấy tỷ lệ bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp gặp ở 8,2% cụng nhõn làm tại phõn xưởng vỏ tàu [66]. Mụi trường lao động tại cỏc phõn xưởng đúng tàu bị ụ nhiễm nặng nề, nồng độ bụi tại cỏc vị trớ lao động của cụng nhõn đều vượt TCVSLĐ nhiều lần, hàm lượng silic tự do trong bụi cao. Đặc biệt với cụng nghệ phun hạt mài, hàm lượng bụi sắt trong bụi vượt tiờu chuẩn vệ sinh lao động cho phộp từ 2 đến 2,5 lần, trong bụi cũn tồn tại hàm lượng silic tự do lớn [82], [83], [84].
Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt về tỷ lệ mắc bụi phổi là do nồng độ bụi hụ hấp càng cao, hàm lượng silic tự do trong bụi càng lớn thỡ nguy cơ mắc bệnh bụi phổi nghề nghiệp càng cao. Silic tự do (tinh thể) tồn tại dưới ba dạng khỏc nhau là quartz, cristobalit và tridymit. Nguồn gốc đầu tiờn của silic là quartz, đõy là một khoỏng chất được tỡm thấy ở hầu hết cỏc khoỏng chất trầm tớch và nú là một thành phần quan trọng của phần lớn cỏc loại đỏ như granite, đỏ cỏt. Đú cũng là lý do giải thớch vỡ sao cụng nhõn trong nhiều ngành, nghề khỏc nhau tiếp xỳc với bụi silic và mắc bệnh bụi phổi silic. Đặc biệt là ở cỏc cụng nhõn hàng ngày hớt thở bụi chứa silic như thạch anh, cỏt, đỏ granit [28], [85]. Hàm lượng silic tự do chứa trong bụi hụ hấp và nồng độ bụi hụ hấp chứa trong bụi toàn phần càng cao thỡ tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic càng tăng [86]. Cỏc nghiờn cứu cũn cho thấy tỷ lệ bệnh bụi phổi silic sẽ tăng cao khi thời gian tiếp xỳc với bụi silic càng lõu [28].
Cỏc nghiờn cứu phơi nhiễm lõu dài với bụi ở nồng độ thấp cũn cho thấy sự liờn quan với tỷ lệ tử vong, cỏc bệnh hụ hấp mạn tớnh và giảm chức năng