Thăm dũ chức năng hụ hấp và chụp X-quang phổi Thăm dũ chức năng hụ hấp:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu nhật tân (Trang 56 - 59)

- Cỏc yếu tố vật lý Cỏc yếu tố hoỏ học

2.3.5.3.Thăm dũ chức năng hụ hấp và chụp X-quang phổi Thăm dũ chức năng hụ hấp:

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.3.5.3.Thăm dũ chức năng hụ hấp và chụp X-quang phổi Thăm dũ chức năng hụ hấp:

Thăm dũ chức năng hụ hấp:

Đo chức năng hụ hấp là cận lõm sàng bắt buộc và chỉ định cho tất cả cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu. Chức năng thụng khớ phổi được đo sau khi cỏc đối tượng nghiờn cứu đó được khỏm lõm sàng.

Chuẩn bị mỏy: mỏy được chuẩn định và kiểm tra đầy đủ cỏc điều kiện kỹ thuật cần thiết trước khi đo. Phế dung kế điện tử Spiroanalyzer - SIX 300 (Nhật Bản), Chest Hi 101.

Hỡnh 2.3. Phế dung kế điện tử Spiroanalyzer - SIX 300 (Nhật Bản), Chest Hi 101

Kỹ thuật đo (theo khuyến cỏo của Hội Lồng ngực Hoa Kỳ - ATS): - Đối tượng đo phải được nghỉ ớt nhất 15 phỳt trước khi đo.

- Ghi rừ họ tờn, tuổi, chiều cao, cõn nặng và cỏc chỉ số này được ghi vào mỏy để tớnh cỏc chỉ số lý thuyết tương ứng.

- Đối tượng được đo ở tư thế ngồi, được giải thớch về sự cần thiết của việc đo chức năng thụng khớ và được hướng dẫn cặn kẽ cỏc bước đo theo một trỡnh tự thống nhất dễ hiểu để đối tượng hợp tỏc tốt trong quỏ trỡnh đo.

- Đo cỏc chỉ tiờu:

Đo dung tớch sống thở mạnh (FVC): đối tượng được hướng dẫn hớt vào thở ra bỡnh thường khoảng 3 chu kỳ (sau khi đó ngậm ống thổi của mỏy và đó được kẹp mũi) rồi hớt vào từ từ đến mức tối đa sau đú thở ra thật nhanh, mạnh và liờn tục theo hết khả năng. Đo 3 lần chọn kết quả của lần đo đỳng kỹ thuật nhất và cú giỏ trị cao nhất.

Cỏc chỉ số thụng khớ phổi khỏc mỏy sẽ tự động tớnh toỏn và bỏo kết quả. Đỏnh giỏ kết quả: Đối tượng nghiờn cứu sẽ được đo chức năng thụng khớ ớt nhất 03 lần và đồ thị biểu diễn lưu lượng thở phải đạt tiờu chuẩn, cỏc trị số khụng chờnh lệch quỏ 5% giữa cỏc lần đo. Kết quả cao nhất được ghi lại để đỏnh giỏ.

Cỏch đỏnh giỏ và nhận định kết quả dựa vào tiờu chuẩn của trong và ngoài nước như sau:

- Thụng khớ phổi bỡnh thường khi: VC > 80% số lý thuyết. FEV1 > 80% số lý thuyết.

Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) ≥ 70%. - Rối loạn thụng khớ tắc nghẽn khi:

VC > 80% SLT. FEV1 < 80% SLT.

Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) <70%. - Hướng tới rối loạn thụng khớ hạn chế:

VC < 80% SLT. FEV1 > 80% SLT.

Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) > 70%. - Hướng tới rối loạn thụng khớ hỗn hợp:

VC < 80% SLT. FEV1< 80% SLT.

Chụp X-quang tim phổi: Sử dụng mỏy chụp X-quang lưu động thực hiện ngay tại cụng trường cho tất cả cỏc đối tượng thuộc diện nghiờn cứu, cú cỏc biểu hiện bệnh đường hụ hấp trong tiền sử; tất cả 368 đối tượng nghiờn cứu được chụp X-quang phổi thẳng. Cỏc biểu hiện bệnh lý trờn X-quang được thể hiện qua cỏc tổn thương sau:

- Hỡnh ảnh tổn thương nốt nhỏ/ đỏm mờ trong bệnh bụi phổi; - Hội chứng phế quản;

- Tổn thương nhu mụ phổi;

- Hỡnh ảnh tổn thương lao phổi, tổn thương cũ (vụi húa, xơ húa).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu nhật tân (Trang 56 - 59)