ỉ.3.1. Kinh nghiệm quán lý nhờ nước về du lịch hiên tinh Kiên Giang
Kiên Giang hội tụ như một Việt Nam thu nhó với địa hình đa dạng: biên đáo, rừng núi, đồng bang, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, nhiều nơi còn giừ được nét hoang sơ. Kiên Giang có đường bờ biên dài hơn 200km, vùng biên rộng 63.000km2, hơn 137 hịn đào lớn nhó, trong đó đảo Phú Quốc lớn nhất Việt Nam với nhiều bài biển đẹp.
Là một tinh được biết đến với ngành thề loại du lịch biển, nối tiếng ớ khu vực ĐBSCL, qua danh lam thẳng cảnh là đào Phú Quốc và hòn Phụ Từ.
gần gấp đôi so năm 2016. Trong nừa đầu năm 2019, Kiên Giang đà đón gần 4,3 triệu lượt khách, trong đó khách quốc te đạt 405 nghìn lượt, tăng 35% so cùng kỳ. Neu như tông thu từ du lịch cùa Kiên Giang trong năm 2016 là 3.700 tý đồng, thì 2018 đà là 6.400 tỷ đồng, tăng hơn 73% [7]. Có được sự phát triên đó là nhờ đóng góp to lớn của việc tãng cường cơng tác QLNN về du lịch, cụ thể:
Thứ nhắt, việc nam bắt được thời cơ đê có nhừng định hướng phát triên
du lịch cho phù hợp với tình hình thực tế cùa tính; triển khai tốt pháp luật vàcác chính sách du lịch nhằm tạo môi trường hợp lý, kinh tế, xà hội và kết cấu hạ tầng phát triển du lịch ờ địa phương.
Thứ hai, Kiên Giang đã và đang phát triên đồng bộ chính sách, đặc biệt
là chính sách khuyến khích, thu hút đau tư trong và ngoài nước vào việc khai thác hiệu quà các tiềm năng du lịch địa phương. Tính đến ci tháng 11/2020, toàn tinh đà thu hút 323 dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch, với tơng diện tích 10.448ha, tống vốn đầu tư 355.677 tỷ đồng.
Thử ba, chú trọng đầu tư và báo tồn các di tích - văn hóa lịch sư, cơng
trình văn hóa, thê thao tạo diêm ấn tượng đê phục vụ khách đến tham quan, nghi dường.
Thứ tư, kiêm tra giám sát thường xuyên việc thực hiện kế hoạch quán
lý và có điều chinh kịp thời.
1.3.2. Kinh nghiệm quán lý nhà nước về du lịch thành pho cần Tho'
- Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương (TTTU), du lịch thành phố Cần Thơ đã phát triển khá nhanh, chính quyền thành phố có nhiều biện pháp thúc đây du lịch, hồn thiện cơ chế, chính sách quàn lý du lịch, tạo điều kiện để các chủ thể kinh doanh du lịch. Nhờ đó, hoạt động du lịch, doanh thu, các sàn phâm du lịch ngày càng đa dạng. Năm 2019, du lịch cần Thơ đón 8,8 triệu lượt khách, tãng 4,6% so cùng kỳ năm 2018. Khách lưu trú đạt trên 3
Hai là, ban hành các chính sách đê đa dạng hóa sán phâm du lịch, đồng
thời tạo ra các sán phấm du lịch đặc thù cùa địa phương đề thu hút du khách.
Ba là, hoàn thiện bộ máy QLNN về du lịch và quan tâm đến việc đào
tạo, phát triền nguồn nhân lực du lịch.
Bon là, làm tốt công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch và đây mạnh sự
liên kết hợp tác giừa các địa phương đê phát triên du lịch.
1.3.3. Một sổ hài học kinh nghiệm rút ra cho quan lý nhà nước về (ỉu lịch tinh Cà Mau
Du lịch Cà Mau đà và đang đóng góp một vai trị khá quan trọng trong ngành du lịch kinh tế trọng điểm Đồng bằng Sông Cừu Long, không chi thu hút được lượng khách du lịch trong và ngoài tinh đồng thời mang lại nguồn thu tương đối lớn cho nguồn ngân sách của tinh nói riêng và Việt Nam nói chung. Cà Mau có Cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc, Hòn Chuối; bài biển Khai Long, Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, Khu du lịch Mũi Cà Mau, Vườn Quốc gia Ư Minh Hạ... đang thu hút nhiều du khách đên tham quan. Tuy nhiên, QLNN về du lịch còn nhiều hạn chế như thiếu tầm nhìn tống thể về phát triên du lịch nên cịn đơn điệu, cơng tác quàn lý chưa hiệu quà, chưa liên kêt được sờ, ban, ngành, kêt cấu hạ tầng và nguồn nhân lực chưa ôn định về bộ máy tô chức nên chưa đưa ngành du lịch tinh Cà Mau phát triên tương xứng với tài nguyên thiên nhiên hiện có.
Từ nhừng kinh nghiệm quàn lý nhà nước du lịch cùa tinh Kiên Giang và Cần Thơ, đối với QLNN tinh Cà Mau cần thực hiện các công tác như sau:
Thứ nhất, phải quan tâm đên chiên lược, quy hoạch phát triển du lịch
hợp lý, phù hợp với đặc điểm tình hình cua tỉnh, đặc biệt là phái có quy hoạch tổng thể về phát triển du lịch trong một giai đoạn, thời gian dài, hợp lý; với mục tiêu cụ thê rõ ràng, đo lường được. Trên cơ sơ quy hoạch, phái xây dựng chiến lược, kế hoạch và chính sách đê bào dam việc thực hiện quy hoạch.
Thử hai, phái chú trọng đến công tác quang bá, xúc tiến du lịch. Thực
hiện dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú đê thu hút du khách. Đặc biệt có nhiều sán phẩm du lịch tham quan, trãi nghiệm nên tinh cần chú trọng đầu tư quàng bá các sán phấm trên. Liên kết, tham gia vào nhiều tổ chức du lịch quốc tế đề thu hút khách du lịch quốc tế.
Thử ha, quan tâm đến việc xây dựng tổ chức bộ máy ngành du lịch.
Tăng cường sự phối hợp, kết hợp giừa các ban, ngành cua tinh để nâng cao hiệu quá quan lý nhà nước về du lịch.
Thử tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch thông qua công tác
đào tạo, bồi dường nguồn nhân lực từ đó xây dựng hình ành một ngành du lịch chuyên nghiệp, thân thiện. Công tác đào tạo, bồi dường bao gồm cá đào tạo cho cán bộ quan lý và đào tạo nghiệp vụ cho người lao động; bên cạnh đó chú trọng mớ các lớp về giao tiếp, ứng xư cho nhừng người lao động trong ngành du lịch.
Thử năm, đa dạng hóa, khai thác hợp lý tài nguyên du lịch kết hợp công
tác báo tồn, bao vệ môi trường. Xà hội ngày càng văn minh, hiện đại, ý thức bào vệ mơi trường, giừ gìn văn hóa cùa du khách ngày càng được nâng lên.
Thừ sáu, tãng cường công tác thanh tra, kiêm tra đối với các hoạt động
du lịch. Việc phát triển du lịch nhanh đà đặt ra nhiều vấn đề trong đó có việc nhiều tổ chức, cá nhân coi trọng lợi nhuận, lợi ích trước mẳt mà chưa thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật trong lĩnh vực du lịch cố tình gây
Tiểu kết chương 1
Chương 1 cua Luận văn đã đề cập đến và làm rõ nhừng cơ sớ khoa học cua quán lý nhà nước đối với hoạt động du lịch. Chương này, tác già đã đưa ra nhừng khái niệm cơ bàn liên quan đên du lịch, hoạt động du lịch, quán lý nhà nước về du lịch: Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và đã xuất hiện lâu đời ớ nhiều nước trên thế giới. Hoạt động du lịch là hoạt động cua khách du lịch, tô chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tơ chức, các nhân có liên quan đen du lịch. Ọuàn lý nhà nước về du lịch là sự tác động có tổ chức và được điều chinh bằng quyền lực nhà nước (qua hệ thống pháp luật) đối với các quy trình, hoạt động du lịch của con người đê duy trì và phát triển ngày càng cao các hoạt động du lịch trong nước và quốc tế nhằm đạt được hiệu quà kinh te xà hội đặt ra. Từ đó, có thê hiêu sâu hơn thể nào là quán lý nhà nước về du lịch đẽ có nhừng cơ sờ lý thuyết quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề tại tỉnh Cà Mau. Từ lý thuyết quàn lý nhà nước đối với hoạt động du lịch qua việc làm rõ nhừng đặc điểm vai trò, nội dung cua QLNN.
Một số kinh nghiệm quàn lý nhà nước về du lịch tinh Kiên Giang, du lịch cùa thành phô cần Thơ và nhừng nhân tô tác động đên quàn lý nhà nước về du lịch. Từ đó rút ra các biện pháp đê có định hướng trong việc phát triển hoàn thiện và nâng cao hơn nừa công tác quán lý nhà nước về du lịch đê tiến kịp và sánh ngang với các tinh, thành phố có ngành du lịch đang phát triển nối bật trong cà nước.
CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ Dư LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAƯ