nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Cà Mau
2.1.1. Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý
Cà Mau là tỉnh cực Nam cùa Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bẳng châu thổ sông Cứu Long, được tái lập ngày 01/01/1997. Lành thồ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển chu quyền. Phần lành thổ đất liền cùa tinh Cà Mau nằm trong tọa độ từ 8°30’ - 9° 10’ vĩ Bắc và 104°80’ - 105°5’ kinh Đông. Điềm cực Đông tại 105°24' kinh Đông thuộc xà Tân Thuận, huyện Đầm Dơi. Điểm cực Nam tại 8°33’ vĩ Bắc thuộc xà Viên An, huyện Ngọc Hiền. Điếm cực Tây tại 104°43’ kinh Đông thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Điểm cực Bắc tại 9°33’ vì Bắc thuộc xà Biển Bạch, huyện Thới Bình. Cà Mau là mánh đât địa đau Tơ quốc với 3 mặt tiêp giáp biên, phía Đơng giáp với Biên Đơng, phía Tây và phía Nam giáp với vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp với 2 tỉnh Bạc Liêu và Kiên Giang. Vùng biển và thềm lục địa thuộc chu quyền và quyền tài phán cua Việt Nam do tinh Cà Mau quan lý có diện tích 71.000 km2. Biên Cà Mau tiêp giáp với vùng biên các nước như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, và là trung tâm cua vùng biển quốc tế ớ Đông Nam Á. Trong đó, có đáo Hịn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Bng và Hịn Đá Bạc [28].
Bảng 2.1. Đon vị hành chính phân cấp theo huyện, xã của tỉnh Cà Mau Don vị hành chính Tổng số xã, phường, thị Chia ra Diện tích • (km^) Xã Thị trấn Phường Tong số 101 82 9 10 5.221,44 TP. Cà Mau 17 7 - 10 249,23 H. Thới Bình 12 11 1 636,39 H. ư Minh 8 7 1 774,77 H. Trằn Văn Thời 13 11 2 697,46 H. Cái Nước 11 10 1 417,09 H. Phú Tân 9 8 1 448,19 H. Đầm Dơi 16 15 1 809,96 H. Năm Căn 8 7 1 482,80 H. Ngọc Hiến 7 6 1 708,55
Nguôn: Cục Thông kê Cà Mau, 2021 - Tài nguyên đát
Đất ơ Cà Mau được chia thành 3 nhóm chính:
Nhóm đất mặn có diện tích 150.278 ha, chiếm 28,84% diện tích tự nhiên, được phân bố chủ yếu ờ các huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiên, Năm Căn, Trần Văn Thời, Ư Minh, Thới Bình. Nhóm đất mặn được hình thành trên các vùng trầm tích biển và trầm tích sơng biển. Đây là loại đất trẻ, chịu ngập triều thường xuyên hoặc định kỳ, phân bố chủ yếu ớ các huyện: Ngọc Hiên, Năm Căn, Đầm Dơi, Phú Tân, Cái Nước và xen kè ở Tran Văn Thời, Ư Minh, Thới Bình, thành phố Cà Mau. Trong đất mặn có: đất mặn nặng có 32.600ha, chiếm 6,26% đất tự nhiên; đất mặn ít có 175.900 ha, chiếm 33,75% đất tự nhiên. Nhừng nơi có độ mặn ít có khà năng sàn xuất 1 đen 2 vụ
lúa trong mùa mưa, trồng cây lâu năm hoặc nuôi tôm vào mùa khô kểt hợp trồng cây 1 vụ lúa trong mùa mưa [28].
Nhóm đất phèn nhiềm mặn phân bố ớ nhừng vùng ven biển. Đối với diện tích đất phèn khơng ngập mặn có thể trồng lúa trong mùa mưa, trồng các cây công nghiệp chịu phèn như: mía, khóm, chuối, tràm... Đôi với diện tích phèn bị ngập mặn có thể trồng rừng ngập mặn, ni th sàn. Ngồi ra, cịn có nhóm đất than bùn dưới thám rừng tràm, với diện tích khống 10.564 ha, phân bố ở các huyện Ư Minh, Trần Văn Thời và nhóm đât bài bồi với diện tích 9.507 ha, phân bố ơ các huyện Ngọc Hiển và Phú Tân. Đối với diện, tích đất phèn khơng ngập mặn có thê trồng lúa trong mùa mưa, trồng các cây công nghiệp chịu phèn, như mía, khóm, chuối, tràm... Đối với diện tích phèn bị ngập mặn có thể trồng rừng ngập mặn, nuôi thúy sán nước mặn.
Ngồi ra, cịn có nhóm đất than bùn, với diện tích khống 8.698 ha, phân bố ở các huyện Ư Minh, Trần Văn Thời, diện tích có tầng than bùn dày chu yếu trong khu vực rừng tràm và nhóm đất bài bồi với diện tích 15.483 ha, phân bố ở huyện Ngọc Hiển và Phú Tân.
- Khí hậu
Cà Mau mang đặc trưng cua khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nền nhiệt độ cao vào loại trung bình trong tất cá các tinh đồng bằng sơng Cừu Long. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,50C. Nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vào tháng 4, khống 27,60C; nhiệt độ trung bình thấp nhất
trong đó mật độ cao nhất ớ thành phố Cà Mau đạt 861 người/km2 và thấp nhất là huyện Ngọc Hiên đạt 106 người/km2.
Tồn tinh Cà Mau có khống 19 dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống. Trong đó, dân tộc Kinh có 1.167.765 người, người Khmer có 29.845 người, người Hoa có 8.911 người, còn lại là nhừng dân tộc khác như Tày, Thái, Chăm, Mường... Đồng bào các dân tộc trong tính Cà Mau đều có bán sắc văn hóa, phong tục tập quán riêng nhưng luôn đồn kết, hịa quyện với nhau, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú đậm đà bán sắc dân tộc [32].
về Tơn giáo thì tồn tinh Cà Mau có 11 tơn giáo khác nhau, nhiều nhất là đạo Cao Đài có 53.992 người, Cơng giáo có 24.226 người, Phật giáo có 22.678 người, các tơn giáo khác như Tin lành có 1.634 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 1.114 người, Phật giáo Hịa Hào có 591 người, Hồi giáo có 109 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 32 người, Minh Sư Đạo có 16 người, Bưu sơn kỳ hương có ba người, cịn lại là đạo Bahá'í có hai người [32].
- Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt (bao gồm nước mặt sông, kênh, rạch, kênh đào, đồng ruộng, nước ven biên) của tinh Cà Mau chu yêu là nước mưa và nước từ biên vào theo các nhánh sông. Nguồn nước mặt là nước ngọt chu yếu tập trung ớ khu vực rừng tràm Ư Minh hạ, vùng sán xuất nơng nghiệp phía bẳc huyện Trần Văn Thời và huyện Thới Bình. Đây là nguôn nước mưa được giừ tại chồ, do đó thích hợp cho phát triên chăn ni, trồng trọt và nuôi cá đồng.
Nguồn nước mặt là nước lợ, nước mặn (đây là nguồn nước được đưa vào từ biên, hoặc pha trộn với nguồn nước mưa) chiếm phan lớn nguồn nước mặt cua tinh và thích hợp cho phát triển nuôi trồng thủy sàn.
Nguồn nước ngầm (nước dưới đất) cùa tinh Cà Mau có trừ lượng rất lớn, dề khai thác. Theo kêt quà đánh giá cho thấy, trừ lượng nước ngầm trong tồn tinh Cà Mau khống 5,8 triệu m3/ngày. Trong đó, nước có thể sứ dụngđược cho sinh hoạt đến tầng 2 khoáng 5,2 triệu m3/ngày. Đây là nguồn nước chính phục vụ sán xuất cơng nghiệp và sinh hoạt cua nhân dân [28].
Nguồn nước khống: kết q thăm dị cho thấy tình Cà Mau có 3 nguồn nước khoáng. Bao gồm:
- Nguồn nước khoáng thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình: Thuộc lồ khoan SI47, nằm gần ngà ba sông, do Đồn 804 thi cơng nãm 1996. Nguồn nước khoáng được phát hiện trong lồ khoan sâu 258m, lưu lượng 23 lít/giây. Kết q phân tích cho thấy, nước khống Thới Bình có thành phần hóa học bicarbonat natri, khống hóa thấp, được xếp loại nước khống silic, ấm. Hiện
nay, nguồn nước khoáng này được khai thác, câp nước sinh hoạt.
- Nguồn nước khoáng Cà Mau: thuộc lồ khoan 215, do Đoàn 802, thuộc Liên đồn địa chât thủy văn thi cơng năm 1996, nam trong khuôn viên
trụ sớ cũ cùa Phịng Cành sát phịng cháy, chừa cháy Cơng an tỉnh Cà Mau (phường 2, thành phố Cà Mau). Nước xuất hiện ớ lồ khoan sâu 328m. Kết q
sulíat natri, khống hóa vừa, được xếp vào nước khống hóa ấm. Hiện nay, nguồn nước khoáng này được khai thác, cấp nước sinh hoạt [28].
- Tài nguyên rừng
Đến năm 2012, Cà Mau có tổng diện tích rừng khống 103.723 ha, chiếm 77% rừng cua vùng Đồng bằng sông Cưu Long, chu yếu là rừng ngậpnước. Trong đó, rừng tự nhiên 9.179ha, rừng trồng 94.544ha. Cà Mau có 3 loại rừng chính:
Rừng ngập mặn Cà Mau có hệ sinh thái độc đáo và đa dạng, đứng thứ 2 trên thế giới, sau rừng Amazôn ờ Nam Mỹ. Rừng ngập mặn Cà Mau có diện tích gần 69.000ha. Trong đó, tập trung ớ các huyện Ngọc Hiền, Năm Căn, Đầm Dơi và Phú Tân.
Rừng ngập mặn Cà Mau là một thàm thực vật với nhiều loài cây như: đước, mắm, vẹt, bần, dá, sú, cóc, dà, chà là, dương xì, dây leo... Trong đó, đước là lồi cây chiếm đại đa số và có giá trị kinh tế cao. Theo số liệu thống kê của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng rừng ngập Minh Hái (12/1998), rừng ngập mặn Cà Mau có 101 lồi cây. Trong đó, có 32 lồi cây chính thức thuộc 27 họ.
Rừng ngập mặn mũi Cà Mau thuộc Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, có diện tích 41.682ha, trong đó phần đất liền là 15.262ha và khu bào tồn biển 26.600ha. Nơi đây có 93 lồi thực vật thuộc 38 họ (trong đó chu u là đước), 28 lồi thú thuộc 13 họ, 6 loài lường cư thuộc 4 họ và 34 lồi bị sát thuộc 14 họ, 233 loài thủy sàn. Ngồi ra, khu vực này cịn có 74 lồi chim thuộc 23 họ, trong đó có 28 lồi chim di trú và nhiều loài quý hiếm. Đặc biệt, nơi đây cịn có nhiều động vật nằm trong Sách Đỏ cùa the giới.
Rừng tràm Ư Minh Hạ có tồng diện tích khống 35.000 ha. Tập trung ớ các huyện ư Minh, Trần Văn Thời và Thới Bình. Rừng tràm ư Minh Hạ thuộc hệ sinh thái đất ngập nước nội địa, với rừng tràm trên đất phèn và đất than bùn. Cùng với ư Minh Thượng (Kiên Giang) là một trong hai nơi duy nhất ớ Việt Nam có hệ sinh thái rừng này, đồng thời là vùng đất ngập nước quan trọng và có giá trị trong vùng hạ lưu sông Mê Kông và Đông Nam Á. Đặc trưng cơ bàn cua bơn trùng Ư Minh là q trình nâng lên cua the đât hình dạng lịng cháo, mà trung tâm bồn trùng là hệ sinh thái rừng ư Minh Hạ, vớidiền thế tự nhiên cua hệ sinh thái rừng ngập mặn chuyển hẳn sang rừng tràm khi tiến sâu vào nội địa và ngọt hóa dần bồn trũng [28].
- Cánh quan thiên nhiên
Đến tháng 5 năm 2021, Cà Mau có 12 di tích đã được xếp hạng di tích Quốc gia gồm: Tại thành phố Cà Mau có Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Phật Tồ (Quan Âm cồ Tự), Di tích lịch sứ Đình Tân Hưng; Di tích lịch sư Nhà Dây Thép; Di tích lịch sư Hồng Anh Thư Quán. Tại huyện Ngọc Hiển: Di tích lịch sừ Bến Vàm Lũng - thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh trên biền; Di tích lịch sư và thẳng canh đáo Hịn Khoai gồm: Khu vực Hài Đăng, Bài lớn, Bài nhó. Tại huyện Phú Tân: Di tích lịch sứ Địa điểm chứng tích tội ác Mỹ - Ngụy ở Biệt khu Hái Yến - Bình Hưng. Tại huyện Trần Văn Thời: Di tích lịch sử Hịn Đá Bạc - Trung tâm chi huy Kế hoạch phản gián CM12 (09/9/1981- 09/9/1984), Làng rừng vồ Dơi. Tại huyện Thới Bình là: Di tích lịch sừ Các địa diêm thuộc Xứ ũy Nam Bộ -Trung ương Cục miền Nam (giai đoạn từ cuôi năm 1949 đến đầu năm 1955) tỉnh Cà Mau (bao gồm nhiều điểm di tích ớ nhiều huyện), Chùa Cao Dân. Tại huyện Đầm Dơi là Di tích lịch sử Địa diêm chiến thẳng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là.
Cà Mau có 36 di tích đà được xếp hạng di tích cấp tỉnh gồm: Di tích lịch sử - vãn hóa Đền thờ chu tịch Hồ Chí Minh tại các huyện Cái Nước, Thới Bình, Ngọc Hiền; Căn cứ Tinh ùy tại Lung Lá Nhà Thể; Căn cứ Tinh ùy tại Xẻo Đước; Khu tướng niệm hai lành đạo nghĩa quân Đồ Thừa Luông và Đồ Thừa Tự; Nơi ớ và làm việc cùa đồng chí Võ Văn Kiệt; Tịa Thánh Ngọc sắc; Đình Thần Tân Thành; Đình Thần Thới Bình; Đền Thờ Vua Hùng; Đình Thần Phú Mỹ; Miếu Thần Minh; Đình Tân Lộc; Lăng Ơng Nam Hải - Sơng Đốc; Miếu bà Thuy Long (Thủy Long Cung Thần Nừ); Chùa Rạch Giồng; Khu tương niệm Anh hùng LLVVTND Nguyễn Việt Khái; Khu lưu niệmNghệ nhân dân gian Nguyền Long Phi (Bác Ba Phi);... (xem thêm phụ lục 3 cua luận văn)
2.1.2. Điều kiện kình tế - xã hội
Giai đoạn 2016 - 2019, tình hình kinh tế - xà hội tỉnh Cà Mau đà có nhừng bước chuyên khới sắc: Tốc độ tãng trướng kinh tế bình qn đạt 6,9% (trong đó năm 2019 tăng 7%); GRDP bình quân đâu người mồi năm tăng 2,6 triệu đồng (đến năm 2019 đạt 47,1 triệu đồng/người, tương đương 2.028 USD); Thương mại, dịch vụ tăng trương bình quân 9%, cao hơn mức tãng trướng chung cua tinh; nông nghiệp duy trì tốc độ tãng trường 6% và cơng nghiệp, xây dựng tiếp tục có bước phát triển khống 5% [32].
Nhiều chương trình, dự án đầu tư xây dựng kêt cấu hạ tầng quan trọng trên địa bàn tinh được tập trung xây dựng như: Tuyến đường hành lang ven
mới tiếp tục tãng.
Cà Mau có nền văn hóa đặc trưng và có khá nhiều loại hình văn học dân gian do địa thế và lịch sừ hình thành, từ ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa cùng sinh sống lâu đời ớ đây đà hịa quyện. Ngồi ra, Cà Mau cịn có nhừng di tích danh thẳng tiêu biểu: Mũi Cà Mau, Hòn Khoai, Vàm Lũng, rừng đước, rừng tràm... và nhừng món đặc sàn âm thực nơi tiếng của Cà Mau như: Cua Cà Mau, vọp nướng, ba khía mi, cá lóc nướng trui, mắm đồng, tôm khô, mật ong u Minh... đã góp thêm tiếng nói vào văn hóa âm thực chung cua cànước và bán sắc văn hóa của Cà Mau nói riêng. Người dân Cà Mau hiền hòa, hiếu học, men khách, can cù trong lao động sàn xuât.
Để tiếp tục phát triền mạnh mè ngành Du lịch, tính đã triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triền Du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Đề án Xây dựng, phát triền sán phẩm du lịch Cà Mau và triên khai Chương trình hành động Quốc gia về du lịch giai đoạn 2013 - 2020; tiến hành điều chinh Quy hoạch Khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Ư Minh Hạ; tiếp tục đầu tư và phát triên cơ sớ hạ tầng và tô chức các hoạt động quàng bá, xúc tiến du lịch.
2.1.3. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Cà Mau được biết đen là vùng đât lưu truyền bao nhiêu huyền thoại về một trời khai hoang, mờ cõi của ơng cha ta. Cà Mau cịn có hệ thống biền đáo khá phong phú với các cụm đào Hòn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Bng, Hịn Đá Bạc... Nơi đây có hai hệ sinh thái rừng ngập mặn và ngập ngọt đại diện bời
lịch độc đáo, đặc trưng cùa tỉnh. Trong đó:
Vườn Quốc gia Mùi Cà Mau
- Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau được phát triển vào năm 2003, trong đó tổng diện tích tự nhiên cùa vườn gần 42.000 ha. Vườn Quốc gia nằm trên địa bàn giao giừa hai huyện Năm Căn và huyện Ngọc Hiên. Vườn được phát triên và thành lập theo quyết định cua Chính phú số 142/2003/QĐ-TTg, được phêduyệt và thông qua vào ngày 14 tháng 7 năm 2003 dựa trên việc nâng cấp lại Khu Bão tồn thiên nhiên Đất Mũi, vốn đà được phê duyệt từ năm 1986.
Hiện nay, theo thống kê, Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau có số lượng động thực vật sinh sống rất phong phú với khoáng 28 đến 32 loài cây ngập mặn đang sinh sống; khống 26 lồi thú, 93 lồi chim, 43 lồi động vật bị sát, 139 lồi cá khác nhau, 9 loài lường cư, 49 loài sinh vật phù du và nhiều loài nước mặn đà được công nhận và thống kê trong sách đo cua Việt Nam và thế giới.
Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau đà hình thành diêm mua sam sán phâm đặc trưng của vùng Đât Mũi tại khu vực chợ xà Đất Mũi; Ban Quán lý Khu Du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau bơ trí các quầy hàng lưu niệm theo tiêu chuẩn. Kêu gọi đầu tư xây dựng khu phố ấm thực vùng biển. Tiếp tục giừ gìn và phát huy du lịch cộng đồng theo định hướng ngày càng chuyên nghiệp hơn.