Quan diêm, mục tiêu và phương hướng QLNN về du lịch tỉnh Cà Mau

Một phần của tài liệu QUẢN lý NHÀ nước vè DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH cà MAU (Trang 73 - 80)

LÝ NHÀ NƯỚC VÊ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

3.1. Quan diêm, mục tiêu và phương hướng QLNN về du lịch tỉnhCà Mau Cà Mau

3.1.1. Quan điểm của Đáng và Nhà nước về phát triển du lịch

Quan điểm phát triển du lịch cua nước ta được thể hiện trong chiến lược phát triển du lịch từng thời kỳ, cụ thề là:

Một, phát triển du lịch với vai trò một ngành kinh tế mũi nhọn là hướng tích cực để đầy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đầy các ngành khác phát triền, góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hai, phát triền du lịch nhanh và bền vừng, tranh thu khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước, phát huy sức mạnh tổng hợp cua các thành phần kinh tê; nâng cao chât lượng và đa dạng hóa sàn phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển.

Ba, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xà hội hóa cao.

Bốn, phát triển cà du lịch quốc tế và du lịch nội địa, đàm bào đạt hiệu quá cao về kinh tế, chính trị và xà hội, lấy phát triển du lịch quốc tế là hướng chiến lược.

Năm, phát triển du lịch kết hợp chặt chè với an ninh, quốc phịng, trận tự an tồn xà hội, góp phần phục vụ sự nghiệp báo vệ tồ quốc.

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980 (Điều 49) và năm 1992 (Điều 42) đã xác định “Du lịch được khuyến khích và tổ chức chu đáo”, “Nhànước và xà hội phát triển du lịch, mơ rộng hoạt động du lịch trong nước và du

lịch quốc tế”.

Nghị quyết 45/CP ngày 22/06/1993 cùa Chính phú đà chi rõ du lịch “là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xà hội”.

Chi thị 46/CT-TW ngày 14/10/1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII xác định du lịch: “là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng có tính liên ngành, liên vùng và xà hội hóa cao, vì vậy phát triền du lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm cùa các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xà hội;... là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triên kinh tê - xà hội cùa Đang và Nhà nước.

Văn kiện Đại hội Đàng toàn quốc lần thứ VIII (1996) xác định: “Phát triển mạnh du lịch, từng bước đưa nước ta trơ thành trung tâm du lịch có tầm cờ trong khu vực”.

Nghị quyết Đại hội Đáng lần thứ IX (2001) chu trương phát triền du lịch được nâng lên một bước: “Phát triển nhanh du lịch thật sự trớ thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chât lượng và hiệu quá hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống, văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ du lịch của khu vực. Xây dựng và nâng cấp cơ sớ vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đấy mạnh hợp tác, liên kết với các nước...”

Nghị quyết Đại hội lần thứ X (2006) Đàng Cộng Sán Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Phát triền du lịch trớ thành một ngành kinh tế mũi nhọn; phấn đấu sau năm 2010, Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triền trong khu vực. Phát triển nhanh dịch vụ du lịch chất lượng... để góp

Nghị quyết Đại hội Đáng lần thứ XI (2011) cụ thể hóa chú trương phát triển du lịch là “Tập trung phát triển mạnh các ngành dịch vụ có ưu thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như du lịch, hàng hài, hàng không, viền thơng, cơng nghệ thơng tin, y tế. Hình thành một số trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cờ khu vực và quốc tế. Đa dạng hóa sàn phấm và các loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuần quốc tế”.

Thực hiện quan diêm phát triên nêu trên, đen nay ngành du lịch đà dam bào được các mục tiêu thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế, duy trì các thị trường khách quốc tế truyền thống và thu hút các thị trường mới có lượng khách tăng trường nhanh, ồn định. Đồng thời, phục vụ nhu cầu du lịch nội địa gia tăng nhanh do đời sống cua nhân dân ngày càng được cài thiện; sàn phâm du lịch bước đầu đáp ứng phù hợp với nhu câu nghỉ ngơi, giải trí cua đơng đào nhân dân. Quan diêm phát triên gan liền với giừ vững an ninh, trật tự, an toàn xà hội và nhanh chóng thu hẹp khống cách với các nước có du lịch phát triền trong khu vực cũng được quán triệt sau rộng trong các cấp, các ngành và tồn xà hội.

3.1.2. Mục tiêu phát trìến du lịch trên địa hàn tinh Cà Mau

Tiếp tục triên khai thực hiện có hiệu quà Ke hoạch số 65/KH- ƯBND ngày 24/7/2017 của Uy ban nhân dân tinh thực hiện Kê hoạch số 50- KH/TƯ cua BanThường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triên du lịch trớ thành ngành kinh tê mũi nhọn.

Khai thác và phát huy có hiệu q giá trị các cơng trình tại Khu Du lịch Mũi Cà Mau. Đồng thời, tập trung xây dựng và phát triên sàn phâm du lịch mới phù hợp với tiềm năng, lợi thế, có sức cạnh tranh cao so với khu vực và quốc gia theo định hướng.

khuyên khích đào tạo chính quy về du lịch ớ các trung tâm đào tạo lớn đê đào tạo đội ngũ có trình độ đại học và trên đại học về nghiệp vụ du lịch.

Thử bảy, đào tạo nhân viên sù dụng được ngoại ngừ và có khà năng

giao tiếp tốt đáp ứng yêu cầu phát triên cùa thị trường du khách nước ngồi, thúc đấy ngành du lịch trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

3.2.4. Giải pháp về quy hoạch phát triển du lịch tinh Cà Mau

Tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quà quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tinh Cà Mau đen năm 2020, định hướng đen năm 2030 gắn với thực hiện điều chinh quy hoạch phát triền kinh tế - xà hội cua tỉnh đến năm 2020 và định hướng đên nãm 2030; xây dựng các đề án phát triên sàn phâm du lịch; điều chinh và lập mới quy hoạch chi tiết các khu, điểm du lịch phù hợp với quy hoạch chung cua tỉnh, đám báo tính khà khi.

Tập trung phát triển du lịch theo định hướng được phê duyệt như:

Các kế hoạch của Tinh ủy và ƯBND tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 04- NỌ/TƯ ngày 10/10/2016; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 06/01/2017 cùa Bộ Chính;

Nghị quyết số 92/NỌ-CP của Chính phú, Kế hoạch số 39/KH-ƯBND ngày 08/7/2015 của ƯBND tinh. Tổ chức công bố Ọuyết định số 744/QĐ- TTg ngày 18/6/2018 cua Thu tướng chính phu phê duyệt quy hoạch Khu du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau;

Cùng với phát triển du lịch, chi đạo phát triển các ngành dịch vụ và công nghệ phụ trợ cho du lịch như: Phát triển các làng nghề truyền thống; dịch vụ mua sắm, ăn uống; tài chính ngân hàng; viền thơng, cơng nghệ thơngtin; vận chuyền hàng không, hàng hai... Đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo quy hoạch và phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ chặt chè với du lịch.

Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các dự án đầu tư phát triên du lịch, đám báo đúng quy hoạch được phê duyệt và đúng tiến độ đề ra. Kịp thời xừ lý nghiêm các sai phạm làm phá vờ quy hoạch chung và ành hường đến môi trường, cảnh quan, nhất là đối với các khu du lịch sinh thái. Huy động và khai thác có hiệu quà các nguồn lực đau tư phát triên kết cấu hạ tầng du lịch; tăng cường xà hội hóa hoạt động du lịch.

Tiếp tục xây dựng quy hoạch phát triển các tuyến du lịch chủ đạo cùa tinh Cà Mau:

Vùng du lịch trung tâm (Vùng 1): Gồm thành phố Cà Mau và khu vực phụ cận, đây là khơng gian du lịch trung tâm đóng vai trị đầu mối điều hành hoạt động du lịch của Cà Mau do vị trí địa lý và là đâu mối giao thơng đường bộ, đường thủy và hàng không. Một số địa điểm du lịch nổi bật như: Chợ nối Cà Mau, chợ Cà Mau, miệt vườn Tân Thành, hay ơ các điểm du lịch văn hóa, như: Đình Tân Hưng (di tích lịch sử cách mạng), Hồng Anh thư quán...; điểm du lịch tâm linh, như: Chùa Quan Ầm cô tự... hoặc các cơng trình gan với thành tựu kinh tế - xà hội gần đây như cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau.

Vùng du lịch phía Tây (Vùng 2): Gồm các huyện phía Tây cùa tỉnh Cà Mau là huyện Ư Minh, huyện Trần Văn Thời và huyện Phú Tân, là không gian du lịch quan trọng cua du lịch Cà Mau, bao gồm: Vườn Quốc gia Ư Minh Hạ, Khu Dự trừ sinh quyển, du lịch biển đáo (cụm đào Hòn Chuối), hòn Đá Bạc, Hòn Chuối, khu căn cứ Tỉnh uy tại Xéo Đước, lề hội Nghinh ông Sông Đốc, Đầm Thị Tường, nhà Bác Ba Phi, khu Xứ ùy Nam Kỳ, khu Đền Hùng... Trong đó, đặc biệt là Khu Dự trừ sinh quyên thế giới Mũi Cà Mau có vùng lõi nằm trong phân khu bào vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, Vườn Quốc gia Ư Minh Hạ và dày phịng hộ ven Biển Tây. Nơi đây có

nhiều hệ sinh thái đặc trưng điên hình, như: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm trên đất ngập nước than bùn, hệ sinh thái biển... mỗi hệ sinh thái đều lưu giừ các nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên địa chất phong phú có giá trị báo tồn cao.

Vùng du lịch phía Nam (Vùng 3): Vùng phía Nam bao gồm các huyện Năm Căn và Ngọc Hiển. Hướng phát triển quan trọng cua không gian này là mờ rộng về phía Bắc lên huyện Đầm Dơi vào sau giai đoạn năm 2015 - 2020. Đây là không gian du lịch quan trọng nhất cua Cà Mau hiện nay, cũng là yếu tố thu hút khách du lịch chủ yếu của Tinh (Gồm: Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, rừng đặc dụng ven biển, Hòn Khoai, Khai Long, bến Vàm Lũng - điểm cuối đường Hồ Chí Minh trên biển, Cột mốc tọa độ Quốc gia GPS 0001, cột cờ Hà Nội tại Mũi Cà Mau, Đền thờ Lạc Long Quân, Tượng mẹ, Khu du lịch Mũi Cà Mau, các vườn chim tự nhiên...).

Dựa vào lợi thế địa hình sơng nước với nhiều cù lao, cồn bài, thiên nhiên trù phú, tài nguyên nhân văn đa dạng... có thê phát triển nhiều loại hình du lịch. Cà Mau định hướng phát triển ba loại hình chính là: Du lịch sinh thái sông nước miệt vườn; tham quan, nghiên cứu tự nhiên, văn hoá - lịch sừ; vui chơi - giái trí, du lịch thương mại. Phát triên sàn phâm du lịch đặc trưng của tỉnh Cà Mau như: Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Mũi Cà Mau; Khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Ư Minh Hạ; phát triền du lịch Cụm đào Hòn Khoai; Hòn Đá Bạc, bài Khai Long; di tích danh nhân và văn hoá phi vật thê

0 3

Di tích l ch s -văn hóaị ử Đ n th chú t ch H Chi .Minhề ở ị ồ

Th tr n Cái Nị ấ ước, huy n Cãiệ Nước, tinh Minh Hái Hi n nay: Khóm II, th tr n Cáiệ ị ấ Nước, huy n Cái Nệ ước, tinh Cà

Mau

26’03/1996 6

UBND huy n Cãiệ Nước

Một phần của tài liệu QUẢN lý NHÀ nước vè DU LỊCH TRÊN địa bàn TỈNH cà MAU (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w