rắn sinh hoạt ỏ’ một số địa phưoìig tương đồng
a). Kinh nghiệm cúa huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh
Các cấp, ban ngành, lành đạo cúa huyện Hóc Mơn đà thực hiện lồng ghép QLNN về CTRSH trên địa bàn huyện cùng với việc thực hiện Chỉ thị số
19-CT/TƯ ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Ban Thường vụ Thành ủy và Nghị
quyết số 10-NQ/HƯ ngày 03 tháng 5 năm 2019 cua Ban chấp hành Đáng bộ
huyện; huy động nguồn lực xà hội hóa cùng tham gia thực hiện các cơng tác
phân loại, xư lý, thu gom CTRSH; phát huy tốt vai trò cua ủy ban Mặt trận Tồ quốc Việt Nam, các tồ chức chính trị - xà hội khác trong việc thực hiện QLNN về CTRSH. Cụ thể, Huyện uy huyện Hóc Mơn thực hiện và triền khai,
quán triệt, tuyên truyền Chí thị số 19-CT/TƯ về thực hiện Cuộc vận động “Người dân TPHCM không xà rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch
và giám ngập nước” và Ọuyết định số 44/2018/QĐ-ƯBND ban hành quy định
nhắc nhờ người dân có ý thức, chù động xây dựng môi trường sống xanh, sạch ớ từng địa bàn dân cư; đấy nhanh tiến độ thực hiện chuyển đối phương tiện thu gom rác đạt chuấn theo quy định; tăng cường lắp đặt thùng rác công cộng trên các tuyến đường, khu vực công cộng; tiếp tục thực hiện mơ hình xà hội hóa, huy động sức dân lắp đặt camera an ninh và phát huy hiệu quá camera an ninh phối hợp giám sát môi trường; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các đơn vị thu gom rác cũng như đối thoại với nhân dân đề xư lý dứt điểm các điểm thường xuyên tồn đọng rác, nâng cao hiệu qua thực hiện trong thời gian tới.
b). Kinh nghiệm cúa huyện Dương Minh Châu tinh Tây Ninh
Dương Minh Châu là một huyện nông thôn thuộc địa bàn tinh Tây Ninh, người dân sinh sống không tập trung, rất khó khăn cho việc tồ chức thu gom rác thái sinh hoạt, có vị trí địa lý phân bồ các xà tương đồng với huyện Củ Chi. Đối với các hộ không nằm trên tuyến đường tồ chức thu gom rác, người dân tự xư lý rác thái bằng cách đem đốt, đổ ra vườn nhà, đào hố chôn lấp hoặc ú làm phân bón cho cây trồng, xừ lý không đúng quy trình, gây ơ nhiềm cho nguồn tài ngun đất, nước và khơng khí.
Thực tế cho thấy trên địa bàn huyện Dương Minh Châu gặp khá nhiều khó khăn trong việc QLNN về CTRSH, chí có thế thu gom chu yếu ờ các chợ, tuyến đường chính và khu dân cư tập trung, chi phí xư lý CTRSH trên địa bàn huyện cấp bù từ ngân sách còn nhiều. Bên cạnh đó, có rất nhiều hộ dân mang rác thái đến vứt tại các điểm tập trung rác và trên các trục đường giao thơng chính cua huyện, rất ít hộ chu động đãng ký thu gom rác, nhiều hộ bo rác chung nhưng đăng ký chí có 1 hộ nên khối lượng rác tăng; các xà địa bàn rộng, dân cư thưa, đường giao thông nông thôn nho, hẹp nên xe rác khó thu gom...
Để giải quyết tình trạng bất cập nêu trên, ƯBND huyện đà phát huy các Tồ chức chính trị xà hội vào cuộc, tham gia việc quán lý và xử lý CTRSH. Hội Liên hiệp Phụ nừ huyện Dương Minh Châu đẩy mạnh triển khai thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” gắn với các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tới các cấp Hội, thu hút trên 80% hộ gia đình tham gia vệ sinh định kỳ, thực hiện “Ngày chu nhật sạch”; vận động gia đình hội viên, phụ nừ trồng hoa, cây kiểng, xây dựng mơ hình sư dụng thùng nhựa làm phân compost từ rác hữu cơ, góp phần xây dựng canh quan nông thôn xanh - sạch - đẹp và thực hiện tiêu chí mơi trường.
Hội LHPN huyện đã phối hợp với Phòng Tài nguyên môi trường (TNMT) huyện triển khai thí điểm mơ hình sư dụng thùng nhựa ủ rác hữu cơ trong sinh hoạt hàng ngày chuyển hóa thành phân compost để bón cho cây trồng và BVMT. Sau nhiều năm triển khai thực hiện, mơ hình đà đạt được nhừng kết qua tích cực.
Trước đây, rác thai được xem là thứ bơ đi, khơng có giá trị sừ dụng. Từ khi thực hiện mơ hình ủ phân compost từ rác hừu cơ, rác thái, rác đà trơ thành một sàn phấm có giá trị trong trồng trọt đối với người dân huyện Dương Minh Châu. Đồng thời qua đó, ý thức cùa người dân trong việc BVMT, xư lý rác thài cùng được nâng lên một cách rõ rệt.
Phân compost không gây ra mùi hôi thối, ô nhiềm. Nếu thùng ủ phân có mùi thì có thề dùng cỏ, lá cây hay giấy báo đậy lên trên bề mặt rác sẽ làm giam mùi, rồi tiếp tục cho rác hìru cơ vào thùng. Mơ hình này khơng chí có tác dụng đối với môi trường, với nhận thức cua người dân mà cịn có ý nghĩa về kinh tế khi giá cà các mặt hàng gia tăng như hiện nay, đặc biệt là với phân bón. Kỹ thuật tạo thùng nhựa làm phân compost từ rác hừu cơ cùng rất đơn giàn. Thùng nhựa sè được đục nhiều lồ nhỏ xung quanh để có khơng khí, có hai cừa phía dưới để lấy phân thành phấm ra ngồi. Rác hừu cơ bo vào trongthùng là các loại thức ăn thừa, phần bo đi của rau, cu quá, lá cây, cỏ... Hàng ngày, người dân có thể bo các loại rác hừu cơ vào thùng. Nếu trong thùng khơ q thì cho thêm một ít nước để tăng độ ấm. Rác hừu cơ sè được phân húy và xẹp dần xuống. Sau 60 ngày, rác sè phân húy thành phân compost có độ mịn, tơi xốp, màu đen, không mùi. Phân này đem bón cho cây, hoa màu rất tốt.
Để phát huy hiệu quá hơn nừa cùa mơ hình, thời gian tới, Hội LHPN huyện sẽ tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn người dân về cách phân loại và quy trình xứ lý rác thái, nhân rộng mơ hình này. Điểm thuận lợi trong việc nhân rộng mơ hình này là nhà ai cùng có rác hừu cơ mồi ngày và việc thực hiện làm phân hữu cơ khơng khó, người nơng dân có thể dùng phân đề trồng cây, bón cho rau màu; người sống ớ thành thị có thể dùng phân để bón cho các loại hoa, cây cảnh trong vườn nhà, giàm mùi hôi thối, ô nhiềm môi trường do CTRSH bị chôn lấp hoặc xứ lý không đúng cách, phần nào giài quyết được bắt cập về khoáng cách địa lý giừa các hộ dân trong khu vực thưa dân cư cùa huyện.
Tiểu kết chưong 1:
Nội dung Chương 1 đà hệ thống hóa và làm sáng tó cơ sơ khoa học của hoạt động QLNN đối với CTRSH, với các nội dung: khái quát về CTRSH, tác
động cua CTRSH đối với môi trường, kinh tế và xà hội, các công nghệ xừ lý CTR hiện nay; khái niệm QLNN về CTRSH, các nguyên tắc, nội dung, công cụ QLNN về CTRSH, các yếu tố ảnh hường và đánh giá hiệu lực, hiệu quá của QLNN về CTRSH.
Các nội dung nghiên cứu trong chương 1 đà hệ thống hóa được cơ sờ khoa học cua hoạt động QLNN đối với CTRSH. Đây cũng là khung lý luận nền táng để nghiên cứu thực trạng hoạt động QLNN đối với CTRSH trên địa bàn huyện Cù chi ơ chương 2 và đề xuất giai pháp ớ chương 3.
Chưong 2