Giải pháp số 4: Xây dụng chế tài khuyến khích và xử phạt các hành vi sai phạm trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn

Một phần của tài liệu QUẢN lý NHÀ nước về CHẤT THẢI rán SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN củ CHI, THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 57 - 65)

- về lưu giữ

THU GOM CHÁT THẢI CÒN LẠI ■

3.2.4. Giải pháp số 4: Xây dụng chế tài khuyến khích và xử phạt các hành vi sai phạm trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn

hành vi sai phạm trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi

phạt hành vi sai phạm trong lình vực xư lý CTRSH trên địa bàn huyện Cú Chi.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển và xư lý CTRSH đề phòng ngừa cũng như kịp thời phát hiện và xừ lý các tổ chức, cánhân vi phạm gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường.

Tăng cường thanh tra trách nhiệm QLNN về CTRSH. Xừ phạt và chế tài nghiêm minh với các cơ quan và cá nhân cố tình sai phạm.

Xây dựng chế tài và tiến hành xứ phạt với các hành vi xả thải nơi cơng cộng. Cúng cố và kiện tồn lực lượng thanh tra, kiểm tra và xư phạt về hành vi xá thái công cộng:

- Cằn sứa đồi, bồ sung nhừng bất cập cùa pháp luật, trong đó cần hợp thức hóa việc xư phạt các hành vi vứt xà rác bừa bài qua camera. Tại các nơi công cộng, trong các con hém cua khu phố, nhất là tại các điếm nồi trội, phức tạp về môi trường như tại các cồng bệnh viện, nhà ga, bến xe, trạm chờ xe buýt... cằn gắn camera nhằm đề ghi lại các hình ánh làm bàng chứng, căn cứ để xừ phạt nghiêm các hành vi vứt xá rác bừa bãi.

- Bên cạnh đó tại các điểm này cần tiếp tục có các biện pháp tuyên truyền sâu rộng hơn nừa như cằn có các bãngrơn, panơ, áp phích tun truyền ghi rõ cụ

thể các điều luật cũng như các mức xư phạt vi phạm hành chính về hành vi vứt xả rác nơi cơng cộng đế tăng thêm tính tự giác, ý thức cơng cộng và nhàm mang

tính răn đe.

- Ngồi biện pháp xừ phạt hành chính nghiêm cần thực hiện biện pháp phạt lao động cơng ích được xem là chế tài phạt bố sung đối với các hành vi lén lút vứt xà rác bừa bài, hành vi gây ô nhiềm môi trường sống tại nơi công cộng, tại khu dân cư. Hiện một số nước (như Singapore) cũng đà có chế tài là hình thức xư phạt lao động cơng ích rất phồ biến và thường là mang lại hiệu qua cũng như

tính răn đe rất cao trong cơng tác xừ lý vi phạm cũng như BVMT sống. Cần thành lập một lực lượng nhanh mang tính "chuyên trách" và được giao nhiệm vụ chuyên đi kiểm tra, phát hiện và lập biên bán xừ phạt vi phạm

hành chính đối với các hành vi vứt xá rác bừa bãi trên đường phố, gây ô nhiềm

môi trường sống như một số quốc gia đà áp dụng. Đương nhiên đề giám gánh

+ Các cấp Trung ương đến thành phố cần xây dựng và ban hành danh mục công nghệ xư lý CTRSH đế khuyến cáo các địa phương áp dụng cho phù hợp với điều kiện K.T-XH, trong đó chú trọng đến các cơng nghệ xừ lý đi kèm với các giai pháp giám thiểu, tái sư dụng, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thai, hạn chế tối đa lượng chất thái phài chôn lấp, ứng dụng các cơng nghệ sẵn có tốt nhất, công nghệ thân thiện môi trường, tiết kiệm đất và thu hồi tài nguyên, năng lượng.

+ Nhận sự giúp đờ cùa Trung ương và cùa Thành phố để nhanh chóng chuyển đơi phương pháp xư lý CTRSH bàng chôn lấp sang đốt để thu hồi năng lượng ơ các công ty xư lý CTR, có hướng dẫn xư lý tro đáy, tro bay phát sinh phù hợp; đấy mạnh thực hiện chính sách ưu đài giá mua, bán điện từ xư lý CTR đà ban hành.

+ Đấy mạnh việc xây dựng các mơ hình điểm về phân loại tại nguồn (phù hợp với các công nghệ xừ lý chất thái; đặc biệt là việc phân loại để làm cơ sờ cho việc áp dụng các công nghệ thu hồi năng lượng từ chất thái); thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng và thu hồi năng lượng từ CTRSH nhằm lựa chọn các mơ hình phù hợp để nhân rộng trên phạm vi cá nước.

Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật đối với phương tiện vận chuyển cua từng nhóm CTRSH đà được phân loại, phương thức thu gom, vận chuyển và xư lý đối với từng nhóm CTRSH đà được phân loại.

Xây dựng và triển khai chương trình khẳc phục ơ nhiễm và cái thiện môi trường đối với các bài chôn lấp CTRSH không hợp vệ sinh hiện nay:

- Lựa chọn các địa điểm hợp lý để đầu tư các trung tâm xư lý và tái chế chất thài ở quy mô liên vùng, liên tinh.

- Xây dựng kế hoạch và tồ chức cai tạo, xư lý các bài chôn lấp CTRSH tại các đơ thị, nơng thơn đà đóng cưa để tái sư dụng đất.

Xây dựng cập nhật và tích hợp cơ sở dừ liệu về quan lý CTRSH vào hệthống cơ sớ dừ liệu môi trường quốc gia. ứng dụng công nghệ thông tin trong giám sát, quán lý hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH.

Rà sốt, đánh giá các mơ hình thu gom, vận chuyển và xư lý CTRSH hiện nay tại các địa phương; xây dựng, thừ nghiệm và giới thiệu để nhân rộng các mơ hình mới phù hợp với điều kiện cùa các vùng miền trong cá nước, trước mắt tập trung đối với vấn đề quán lý CTRSH tại các huyện đáo và danh mục công nghệ xư lý CTRSH khuyến cáo áp dụng.

Quyết liệt yêu cầu các địa phương khi thực hiện tiêu chí về mơi trường trong khuôn khổ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới không đầu tư các lị đốt cờ nhó khơng đáp ứng quy chuấn kỹ thuật mơi trường; đào tạo, nâng cao trình độ cua các cán bộ, cơng nhân vận hành lò đốt đáp ứng yêu cầu kỳ thuật môi trường.

Cập nhật và triền khai thực hiện các giai pháp giam thiểu chất thai nhựa khó phân hùy:

- Phịng TNMT, các ban ngành đoàn thể và các địa phương trên địa bàn huyện Cù Chi cần hiện thức hóa chu trương, chính sách bàng nhiều chương trình, dự án giam rác thái nhựa trên tơàn huyện, hướng đến mục tiêu chung: Tồn cầu khơng có rác thái nhựa trong thiên nhiên vào năm 2030, cần phát động phong trào “Chống rác thài nhựa” trong toàn dân, ban hành và triển khai hàng loạt chương trình hành động giám thiểu, nói “khơng” với rác thai nhựa... - Tại Văn phòng và các cuộc hội họp, UBND huyện triển khai yêu cầu

các phòng ban và địa phương các xã nói khơng với rác thải nhựa bàng việc sư dụng bình nước kim lơại thay thế cho chai nước nhựa tại hội nghị, hội tháo; chu động, sáng tạo các giải pháp khác nhau để thúc đây phong trào báo vệ môi trường trên địa bàn với nhiều chương trình, mơ hình mới, sáng tạo nhằm lan truyền mạnh mè nhừng giá trị, thông điệp thiết thực về báo vệ, cai thiện,

- ùy ban mặt trận tổ quốc huyện Củ Chi và các tổ chức chính trị xà hội tự nguyện cần tổ chức và phát động phong trào về giừ môi trường xanh, chống rác thài nhựa; tuyên dương, khen thường và phồ biến nhừng ý kiến thiết thực, góp phần làm thay đồi ý thức, thói quen cùa người dân và tồn xà hội.

- Nhân rộng danh sách các cứa hàng xanh chia sẻ cam kết với môi trường ngày càng được nối dài với việc sư dụng các sân phẩm hừu cơ, dề phân hùy hoặc sứ dụng nhiều lần. Đặc biệt, cần phái vận động càng nhiều các cưa hàng giai khát dùng chai thủy tinh thay cốc nhựa, ống hút sàn xuất từ mía, cỏ, giấy, inox, sử dụng cốc giấy cho sản phấm mang đi...

- Tại các trường học, cần tăng cường việc tuyên truyền nhằm xây dựng ý thức bao vệ môi trường cho các em học sinh bàng nhừng việc làm cụ thể như không dùng giấy nilon bọc sách, vờ; vận động các cơ sơ đoàn, trường học và người dân thu gom các loại phế liệu tái chế được như vò lon, chai nhựa, thùng giấy... để đồi cây xanh hoặc cây trang trí.

c) . Điều kiện đê thực hiện giải pháp

Đánh giá tồng thể thực trạng thu gom, xư lý và tái chế chất thài nhựa; xây dựng các mơ hình thu gom, xừ lý chất thái nhựa.

Xây dựng và triền khai chương trình giám thiểu chất thai nhựa một cách đồng bộ từ công tác phân loại, thu gom, vận chuyến và xừ lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội, cơ sở hạ tầng cua từng địa phương.

Xây dựng các mơ hình “nói khơng với chất thai nhựa sừ dụng một lần và túi ni lơng khó phân húy”, quy định giam thiểu nhựa trong bao bì, thiết bị lưu chứa CTRSH tại hộ gia đình, chu nguồn thái và tại khu vực công cộng phục vụ công tác phân loại tại nguồn và giam thiểu chất thái nhựa phát sinh. Bên cạnh đó, cần tăng cường giới thiệu các sản phấm thay thế thân thiện với môi trường.

Tuyên truyền, vận động và tồ chức ký cam kết giam thiểu chất thái nhựa, không sư dụng sán phấm nhựa dùng một lần đối với các cơ sớ sàn xuất, các tồ chức phân phối sản phấm, trung tâm thương mại, cừa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị; thúc đấy hoạt động Liên minh tái chế baơ bì Việt Nam.

Một phần của tài liệu QUẢN lý NHÀ nước về CHẤT THẢI rán SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN củ CHI, THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 57 - 65)