Thực trạng xử lý, tái chế và tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu QUẢN lý NHÀ nước về CHẤT THẢI rán SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN củ CHI, THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 46 - 51)

- về lưu giữ

THU GOM CHÁT THẢI CÒN LẠI ■

2.2.3. Thực trạng xử lý, tái chế và tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt

Toàn bộ CTRSH sau khi được tập kết tại trạm trung chuyển Tân An Hội sẽ được Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơng ích huyện điều phối về Nhà máy xư lý rác cùa 2 Công ty cổ phần Vietstar và Công ty cồ phần Tâm Sinh Nghĩa.

Tại đây, CTRSH được thực hiện qua quy trình sau:

CTRSH sau khi thu nhận về vẫn còn trộn lẫn và phân loại chưa đạt, có lần nhiều loại rác khác nhau như: rác y tế, rác độc hại và rác công nghiệp. Do đó, CTRSH được phân loại và tách lọc lần nừa bàng các công nghệ khác nhau. Cũng tại đây, rác được phun vi sinh khư mùi hôi triệt để.

Hệ thống phân loại rác tự động theo công nghệ gồm các loại thiết bị đan xen, lặp đi lặp lại, nhiều tầng nhiều lớp.

Hoạt động phân loại và tách lọc nhằm đám bao CTRSH được phân loại đúng quy định, đam bao tuân thu theo quy trình xư lý riêng biệt. Hình 2.3 mô tá hệ thống dây chuyền công nghệ phân loại, tách lọc tại Công ty cổng phần Tâm Sinh Nghía, bao gồm:

+ Robot cánh tay (tách các loại vật chất có kích cờ lớn): Các công nhân được trang bị báo hộ lao động đứng trên sàn thao tác được bố trị dọc theo các băng tải, sẽ tách các loại vật chất có kích cờ lớn, trọng lượng nặng, hoặc không phù hợp với hệ thống dây chuyền thiết bị ra khỏi dòng rác. Rác tiếp tục được chuyển đến bộ phận xừ lý tiếp theo bằng hệ thống băng tai.

+ Máy búa văng (cắt, đập, xé các túi rác lớn): Bên trong máy búa vãng, các dao cắt sè cắt, xé hầu hết các thành phần rác. Do đặc tính nguy hiềm nên máy búa vãng được thiết kế che chẳn kín đám bao an tồn.

+ Sàng lồng (phân loại các loại rác có kích cờ khác nhau): Hệ thống sàng lồng mang gồm nhiều sàng lồng có các kích cờ khác nhau. Khi vận hành theo trục quay, các vật chất có kích cờ lớn sè không lọt qua sàng lồng và được chuyển tiếp đến thiết bị xừ lý tiếp theo. Rác hừu cơ có kích cờ nho lọt qua sàng lồng và chuyển đến phân xướng ủ, sán xuất phân.

+ Máy tuyển gió dọc và gió ngang (tách phế thài déo): Các máy này có nguyên lý sư dụng sức gió để tách các phế thái có trọng lượng nhẹ từ dịng rác. Ọ trình này được lập lại ít nhất hai lần đề dam báo phế thai deo đượctách hoàn tồn ra khói dịng rác. Phụ thuộc vào vị trí hệ thống dây chuyền, các quạt thơi trong các máy được bố trí dọc hoặc ngang.

+ Băng tai tuyển từ (tách kim loại): Các băng tái tuyển từ bố trí phía trên băng tải vận chuyển. Khi dòng rác luân chuyển bên dưới, các vật kim loại sẽ tự động bị hút lên phía trên.

Robot cánh tay Máy búa vãng Sàng lồng

Hình 2.3. Hệ thống dây chuyền công nghệ phản loại rác

Nguồn: Cơng ty Cơ phản Tâm Sinh Nghía - Thứ hai, xử lỷ CTRSH.

Rác sau khi phân loại sẽ được xừ lý theo quy trình thích hợp.

+ Đối với chất thải hừu cơ dề phân húy, chất thài sè được ủ và làm phân Máy tuyển gió dọc và gió ngang Băng tái tuyển từ

compost. Cơng ty cồ phần Tâm Sinh Nghĩa và công ty cồ phần Vietstar thực hiện quá trình ủ bằng 2 phương pháp chính: ú bàng hầm ủ và thực hiện công nghệ tháp ủ.

ủ bằng hầm ủ: khối hữu cơ được kiểm soát chặt chẽ các thành phần,

kích cờ, độ ấm và chuyển hóa thành mùn khống bằng cách phun bồ sung các tập đoàn vi sinh vật cung cấp bơi Trung tâm nghiên cứu sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Các công ty xử lý rác cũng bồ sung, tăng cường quá trình trao đổi khí, đáo chuyển hầm ủ để đám bào quá trình phân huy cùa rác hừu cơ đồng đều: trên - dưới, trước - sau....

Công nghệ tháp ủ: Công nghệ ủ tháp là công nghệ tiên tiến trên thế giới,

tháp ù sè khơng có nước ri rác, khơng có mùi. Mặt khác phân hừu cơ tầng cuối khi lấy ra khoi tháp chi có độ ấm là 35% rất phù hợp với tái chế sau ù (đờ khâu giám ầm). Khâu tách lọc rất quan trọng trong công nghệ ủ tháp do vậy cần chú trọng để có vật liệu tương đối sạch, không lẫn nylon, xơ sợi dài... để đưa vào tháp ù.

Phân hữu cơ vi sinh được sân xuất sau q trình ủ có đặc tính riêng biệt so với các loại phân bón khác cùng loại trên thị trường. Đó là loại phân hừu cơ vi sinh thuần nhất, đáp ứng các nhu cầu trao đồi chắt cùa tất cá các loại cây trồng, phù hợp với nền nông nghiệp phát triển bền vừng, mang lại nhừng lợi ích sau:

Khơng lẫn than bùn gây xơ cứng đất và chứa kim loại nặng.

Không trộn phân hóa học và các thành phần vô cơ húy hoại cấu trúc đầu bề mặt trong khi cần chất khoáng và khà năng giừ nước.

Bồ sung thành phần khoáng (Zn, Bo, Mn, Mo, Cu, ...), giúp làm giàu mùn và khống chất cùa đất.

Tăng cường ngăn chặn q trình kiềm hóa, nhiềm mặn và hạn hán. Tăng độ tơi xốp, cái tạo đắt và ngăn chặn xói mịn đất.

Tăng cường quá trình phân hùy chất hừu cơ, giúp tăng độ phì nhiêu cua đắt.

Một phần của tài liệu QUẢN lý NHÀ nước về CHẤT THẢI rán SINH HOẠT TRÊN địa bàn HUYỆN củ CHI, THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w