II. Vùng Đông Bắc (B2)
4.3. Điều kiện địa hình
Bắc Trung Bộ nơi bắt đầu của dãy Trường Sơn, có độ dốc khá lớn. Cấu trúc địa hình gồm các cồn cát, dải cát ven biển, tiếp theo là các dải đồng bằng nhỏ hẹp, cuối cùng phía Tây là trung du, miền núi thuộc dải Trường Sơn Bắc. Nhìn chung địa hình Bắc Trung Bộ phức tạp, đại bộ phận lãnh thổ là núi, đồi, hướng ra biển, có độ dốc, nước chảy xiết, thường hay gây lũ lụt bất ngờ gây khó khăn cho sản xuất và đời sống.
Các dãy núi phía Tây, nơi giáp Lào có độ cao trung bình và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hố có độ cao từ 1000 - 1500m. Khu vực miền núi Nghệ An - Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trường Sơn có địa hình rất hiểm trở, phần lớn các núi cao nằm rải rác ở đây.
Các miền đồng bằng có tổng diện tích khoảng 6.200km2, trong đó đồng bằng Thanh Hố do nguồn phù sa từ sơng Mã và sơng Chu bồi đắp, chiếm gần một nửa diện tích và là đồng bằng rộng nhất của Trung Bộ.
4.4. Hệ thống sơng ngịi.
Lãnh thổ có bề ngang hẹp, địa hình chia cắt phức tạp bởi các con sơng và dãy núi đâm ra biển, như dãy Hồng Mai (Nghệ An), dãy Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh)... chính
26
vì vậy sơng ở đây rất ngắn và dốc: sơng Mã (Thanh Hố), sơng Cả (Nghệ An), sơng Nhật Lệ (Quảng Bình)...
Diện tích lưu vực từ 1000-5000km2, dài từ 70-170km, ví dụ: sơng Gianh, sơng Quảng Trị, sơng Hương …Khu vực này là vùng có dịng chảy nhiều nhất trong nước và khơng có vùng ít nước.
Sơng có hướng Tây- Đơng, độ dốc lớn mang lại tiềm năng về thủy điện nhưng dễ gây ra các hiện tượng nguy hiểm vào mùa mưa: sói mịn, sạt lở đất, …
4.5. Chế độ bức xạ.
Lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm đạt từ 110- 140 kcal/ cm2
. Số giờ nắng trung bình năm đạt từ 1500- 2000 giờ. Do nằm ở vĩ độ thấp hơn nên tài nguyên nắng ở đây cao hơn các vùng khác của khu vực phía Bắc.
4.6. Hồn lưu
a. Gió mùa mùa Đơng.
Vẫn chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa Đơng nhưng do “trễ pha” hơn nên mức độ ảnh hưởng yếu hơn Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ, nền nhiệt độ tương đương với vùng Tây Bắc. Chính vì vậy khu vực này có mùa Đơng ngắn hơn rõ rệt so với các khu vực khác ở miền khí hậu phía Bắc. Tuy nhiên, gió mùa mùa Đơng vẫn cịn khả năng mang lại nhiệt độ khá thấp và sương muối cho vùng này.
Khu vực Hà Tĩnh- Quảng Trị trở vào là khu vực khí hậu có tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu phía Bắc và phía Nam. Ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc đến khu vực này đã suy yếu, nhiệt độ tháng lạnh nhất chỉ còn dưới 180C.
Front cực đới đã đến gian đoạn tồn tại cuối cùng của nó, chỉ trong vài trường hợp mới vượt qua được khu vực này tràn vào phía Nam. Vậy nên có thể xem từ vùng này trở đi, khí hậu đã chuyển sang loại khí hậu nhiệt đới gió mùa thuần túy, với mùa Đơng ấm và mùa hạ nóng.
b. Gió mùa mùa hạ.
Đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh thổi từ vịnh Thái Lan qua vùng lục địa rộng lớn đến dãy Trường Sơn thì bị trút hết mưa xuống sườn Tây Trường Sơn, trở nên kho và nóng tiếp tục vượt qua dãy núi để thổi sang vùng này. Lúc này do khơng cịn hơi nước nên gió mùa Tây Nam gây ra thời tiết khơ nóng.
27
Nửa cuối mùa hạ, khơng khí từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam vào nước ta theo hướng Tây Nam, qua vùng biển xích đạo cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa vào mùa hạ khu vực này. Chính vì vậy mùa mưa ở đây bị chậm hơn so với các khu vực phía Bắc.
V. Vùng Nam Trung Bộ (N1).
5.1. Khái quát chung về đặc điểm khí hậu.
Là dải đất hẹp, uốn hình vịng cung, có đường bờ biển gần như thẳng hướng Bắc- Nam.
Có chế độ nhiệt mang tính chuyển tiếp giữa miền khí hậu phía Bắc và miền khí hậu phía Nam. Đặc điểm chung của vùng là mùa Đông không lạnh, nắng nhiều, ảnh hưởng mạnh mẽ của gió Tây khơ nóng.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25- 270C. Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất vào khoảng 28,5- 30 0C, tháng lạnh nhất là 20- 240C.
Lượng mưa trung bình năm phổ biến từ 1200- 2000 mm ở nửa phía Bắc và chỉ cịn 1200- 1600 mm ở nửa phía Nam.
Mùa mưa đến chậm hơn và kết thúc cũng chậm hơn (vào cuối mùa Hè, đầu mùa Đơng). Do trong mùa hè, do tính chất địa hình, gió mùa Tây Nam bị chắn bởi dãy Trường Sơn, gây hiện tượng gió phơn, gây ra thời kỳ khơ nóng kéo dài đến tận giữa mùa hè. Hơn nữa, trong thời kỳ đầu mùa Đông, lien quan với hoạt động muộn của bão và xoáy thuận nhiệt đới và cũng do tác dụng chắn của địa hình gây mưa lớn cho khu vực.
5.2. Vị trí địa lý.
Gồm 7 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ương: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận và Bình Thuận. Có nhiều đảo và quần đảo, trong đó có quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.
Giới hạn bởi tọa độ địa lý: Điểm cực Bắc ở 15015’ N (Đà Nẵng), cực Nam ở 10o33’ N (Bình Thuận), cực Đơng ở 109024’ E (Khánh Hòa), cực Tây ở 107012’ E (Quảng Nam).
Phía bắc giáp vùng Bắc Trung Bộ, phía Tây và Tây Bắc giáp vùng Tây Ngun và nước Campuchia, phía Nam giáp vùng Đơng Nam Bộ, phía đơng giáp biển Đơng.
28
5.3. Đặc điểm địa hình
Dun hải miền Trung thuộc khu vực cận giáp biển. Địa hình ở đây bao gồm đồng bằng ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo hướng Đơng - Tây (trung bình 40 - 50km), hạn hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m.
Các miền đồng bằng có diện tích khơng lớn do các dãy núi phía Tây trải dọc theo hướng Nam tiến dần ra sát biển và có hướng thu hẹp dần diện tích lại. Đồng bằng chủ yếu do sông và biển bồi đắp, khi hình thành nên thường bám sát theo các chân núi.
Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển như: dãy núi Hoành Sơn- đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã- đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định- đèo Cả. Vì vậy, địa hình đồng bằng dun hải miền Trung mang tính chất chân núi- ven biển.
5.4. Hệ thống sơng ngịi.
Có hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp.
5.5. Chế độ bức xạ.
Được đánh giá là tương đương với Tây Nguyên, kém hơn Nam Bộ nhưng vẫn hơn hẳn khu vực phía Bắc.
Lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm đạt từ 140- 160 kcal/ cm2
. Tổng số giờ nắng trong năm trung bình đạt 2000- 2500 giờ.
5.6. Hồn lưu khí quyển
Về mùa Đơng, gió mùa cực đới còn ảnh hưởng ở mức độ nào đó đến phần phía Bắc của vùng, càng về phía Nam, gió mùa cực đới càng biến tính mạnh mẽ do được làm ấm bởi mặt trải dưới nên đến các tỉnh cực Nam của khu vực (Từ Khánh Hịa trở vào) có thể nói quanh năm khơng cịn mùa rét nữa.
Trong giai đoạn chuyển tiếp qua mùa hạ, các hướng Đông và Đông Nam tăng cường mạnh mẽ. Vào tháng 4, nhiều nơi trong vùng duyên hải tần suất gió hướng này đạt từ 30- 40%.
Vào mùa hạ, hướng gió đặc trưng là Tây Nam và Nam. Đầu mùa hạ, do ảnh hưởng của địa hình nên Nam Trung Bộ cũng chịu thời tiết khơ nóng như khu vực
29
Bắc Trung Bộ. Càng về cuối mùa hạ, sự lệch hướng về Tây cảu gió mùa càng rõ rệt. Hơn nữa cịn được tăng cường hướng gió Bắc và Đơng Bắc do ảnh hưởng của tín phong.
VI. Vùng Tây Nguyên (N2).
6.1. Khái quát chung về đặc điểm khí hậu.
Là vùng núi và cao nguyên rộng lớn của Trung Bộ, nằm khuất bên sườn Tây dãy Trường Sơn, lại khá cao so với mặt biển.
Do ảnh hưởng bởi độ cao địa lý nên có nền nhiệt độ tương đối thấp hơn so với các khu vực kế cận cùng vĩ độ. Hằng năm khơng có sự chệnh lệch nhiệt độ đáng kể của mùa lạnh và mùa nóng, nhưng lại có sự phân hóa sâu sắc giữa hai mùa mưa ẩm và khô hạn, cũng liên quan đến tác dụng chắn gió của Trường Sơn.
Nhiệt độ trung bình năm đạt 24- 280C. Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất từ 24- 280C, tháng lạnh nhất 19- 210C.
Lượng mưa trung bình năm khoảng 1400- 2000 mm. Mùa mưa bắt đầu vào tháng 4, tháng 5, cao điểm vào tháng 7, kết thúc tháng 10, tháng 11, kéo dài 6- 8 tháng.
Khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khơ nhất. Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m (như Đà Lạt) thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm của khí hậu núi cao.
Tây Ngun có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai), Trung Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng). Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam.
6.2. Vị trí địa lý.
Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng với độ cao địa lý phổ biến từ 100- 800 m.
30
Giới hạn bởi tọa độ địa lý: Điểm cực Bắc ở 15027' N (Kon Tum), cực Nam ở 11˚12’ N (Lâm Đồng), cực Đông ở 108o59' E (Đắk Lắk), cực Tây ở 107°12 E ( Đắk Nơng).
Phía Bắc, Đơng và Đông Nam giáp vùng Nam Trung Bộ, Tây Nam giáp Đơng Nam Bộ, phía Tây giáp Lào và Cam pu Chia.
6.3. Đặc điểm địa hình.
Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800m, cao nguyên Mdrak cao khoảng 500m, Đắk Lắk cao khoảng 800m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000m, Lâm Viên cao khoảng 1500m và Di Linh cao khoảng 900-1000m. Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đơng bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam).
Ở về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đơng sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đơng Nam thổi vào. Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm:
+ Địa hình cao nguyên là địa hình đặc trưng nhất của vùng, tạo lên bề mặt của vùng. Dạng địa hình này thuận lợi cho phát triển nơng, lâm nghiệp với qui mơ lớn.
+ Địa hình vùng núi.
+ Địa hình thung lũng chiếm diện tích khơng lớn.
6.4. Hệ thống sơng ngịi.
Tây Ngun có một mạng lưới sơng suối khá dày, nhiều ghềnh thác; là nơi khởi nguồn của 4 hệ thống sơng chính gồm: hệ thống sơng Pơ Kơ - Sê San ở Kon Tum đổ vào sông Mê Kông; hệ thống sông Ba - Ayun ở Gia Lai đổ vào sông Đà Rằng chảy ra biển Đông; hệ thống sông Sêrêpôk ở Đắk Lắk đổ vào sông Mê Kông và hệ thống sông Đồng Nai ở Đắk Nông và Lâm Đồng chảy ra biển Đông.
6.5. Chế độ bức xạ.
Lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm đạt từ 150- 170 kcal/ cm2
. Tổng số giờ nắng trung bình năm đạt từ 2000- 2500 giờ.
31
Do ở gần như cùng vĩ độ nên tài nguyên nắng ở đây được đánh giá là tương đương với với khu vực Nam Trung Bộ.
6.6. Hồn lưu khí quyển.
Gió mùa cực đới có khả năng tràn xuống các vĩ độ khá thấp của vùng duyên hải Trung Trung Bộ nhưng không vượt qua được sang Tây Nguyên do tác dụng chắn của dãy Trường Sơn. Khi gặp bức chắn là dãy Trường Sơn, luồng gió Đơng Bắc để lại một lượng hơi ẩm lớn dưới dạng mưa bên sườn Đông Trường Sơn, vượt qua dãy núi sang sườn Tây lại chịu thêm ít nhiều tác dụng “phơn” trong quá trình đi xuống càng trở nên khơ hơn. Bởi vậy, tình trạng khơ ở đây vào mùa Đơng cịn sâu sắc hơn cả khu vực Nam Bộ.
Vào mùa hè, gió Tây Nam hoạt động mạnh, do tính chất địa hình đón gió Tây Nam gây mưa lớn cho khu vực. Chính vì vậy, mùa mưa ở đây trùng hồn tồn với với mùa gió mùa mùa hè.
VII. Vùng Nam Bộ (N3).
7.1. Khái quát chung về đặc điểm khí hậu.
Mang đầy đủ những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên, do nằm ở vĩ độ thấp nên ít nhiều thể hiện những đặc điểm của khí hậu xích đạo, nhất là trong chế độ nhiệt.
Có nền nhiệt độ cao và hầu như khơng có sự phân hóa theo mùa trong chế độ nhiệt. Nhiệt độ trung bình năm hầu hết khắp nơi đạt 25,5- 270C và quanh năm khơng có tháng nào nhiệt độ trung bình dưới 25 0C. Trong biến trình năm của nhiệt độ có hai cực đại (chính vào tháng 4, phụ vào tháng 8) và hai cực tiểu (chính vào tháng 12, phụ vào tháng 7).
Có sự phân hóa sâu sắc theo mùa trong chế độ mưa hồn toàn phù hợp với mùa gió. Chính vì vậy được chia thành mùa khơ và mùa mưa. Mùa mưa trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa hè (tháng 5- tháng 10), gió khơ trùng với thời kỳ gió mùa mùa Đơng (tháng 11- tháng 4).
Mặc dù giáp biển nhưng do nằm ở vĩ độ thấp nên hằng năm ít chịu ảnh hưởng của bão. Phải hàng chục năm mới có 1- 2 cơn bão.
32
Thuộc vùng cực Nam của nước ta, phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng và Đơng Nam giáp biển Đơng, phía bắc và Tây Bắc giáp Campuchia và một phần phía tây Bắc giáp Nam Trung Bộ.
Gồm 2 tiểu vùng : Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
a. Tây Nam Bộ - ĐB SCL.
Gồm 13 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương:Tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp,Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Cần Thơ.
Giới hạn bởi tọa độ địa lí: Trên đất liền: Cực bắc ở vĩ độ 11°1´N (Long An) ,cực Nam ở 8°33´N (Cà Mau), cực Tây 106°26´E (Kiên Giang), cực Đông 106°48’E (Tiền Giang). Ngồi ra cịn có các đảo xa bờ: Đảo Phú Quốc,quần đảo Thủ Chu,Hịn Khoai…
b. Đơng Nam Bộ:
Gồm 1 thành phố và 5 tỉnh: TP HCM,Bà Rịa Vũng Tàu,Bình Dương,Bình Phước,Đồng Nai,Tây Ninh.
Trên đất liền: Cực bắc ở 12o16’ N (Bình Phước), cực Nam ở 10o10’ N (TP HCM), cực Đông ở 107o35’E (Bà Rịa Vũng Tàu), cực tây 105o48’ E (Tây Ninh).
Phía Bắc và phía Tây Bắc giáp với Campuchia. Phía Tây Nam giáp vùng Tây Nam Bộ. Phía Đơng-Đơng Nam giáp biển Đơng.
7.3. Đặc điểm địa hình.
Khu vực đồi núi chủ yếu tập trung ở phía Đơng Nam Bộ như núi Bà Rá (Bình Phước) cao 736m, núi Chứa Chan (Đồng Nai) cao 839m, núi Bao Quan (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 529m, núi Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 461m, núi Bà Đen (Tây Ninh) cao 986m... Khu vực phía tây có dãy Thất Sơn (An Giang) và dãy Hàm Ninh (Kiên Giang)
a. Đông Nam Bộ:
Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sơng Cửu Long. Độ cao địa hình thay đổi từ 100 đến 200 mét, rải rác có một vài ngọn núi trẻ.
b. Tây Nam Bộ: Là đồng bằng lớn nhất cả nước,gấp hơn 3 lần đồng bằng
33
Độ cao địa lí phổ biến dưới 50m.Có nhiều vũng trũng nên dễ bị ngập úng trong mùa mưa.
Địa hình trên tồn vùng Nam Bộ khá bằng phẳng.Có vị trí như 1 bán đảo với 3 mặt Đơng,Nam và Tây Nam giáp biển: phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía Đơng và Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Bắc và Tây Bắc giáp CampuChia.Mạng lưới