7.1. Khái quát chung về đặc điểm khí hậu.
Mang đầy đủ những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên, do nằm ở vĩ độ thấp nên ít nhiều thể hiện những đặc điểm của khí hậu xích đạo, nhất là trong chế độ nhiệt.
Có nền nhiệt độ cao và hầu như khơng có sự phân hóa theo mùa trong chế độ nhiệt. Nhiệt độ trung bình năm hầu hết khắp nơi đạt 25,5- 270C và quanh năm khơng có tháng nào nhiệt độ trung bình dưới 25 0C. Trong biến trình năm của nhiệt độ có hai cực đại (chính vào tháng 4, phụ vào tháng 8) và hai cực tiểu (chính vào tháng 12, phụ vào tháng 7).
Có sự phân hóa sâu sắc theo mùa trong chế độ mưa hồn tồn phù hợp với mùa gió. Chính vì vậy được chia thành mùa khơ và mùa mưa. Mùa mưa trùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa hè (tháng 5- tháng 10), gió khơ trùng với thời kỳ gió mùa mùa Đơng (tháng 11- tháng 4).
Mặc dù giáp biển nhưng do nằm ở vĩ độ thấp nên hằng năm ít chịu ảnh hưởng của bão. Phải hàng chục năm mới có 1- 2 cơn bão.
32
Thuộc vùng cực Nam của nước ta, phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng và Đơng Nam giáp biển Đơng, phía bắc và Tây Bắc giáp Campuchia và một phần phía tây Bắc giáp Nam Trung Bộ.
Gồm 2 tiểu vùng : Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
a. Tây Nam Bộ - ĐB SCL.
Gồm 13 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương:Tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp,Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Cần Thơ.
Giới hạn bởi tọa độ địa lí: Trên đất liền: Cực bắc ở vĩ độ 11°1´N (Long An) ,cực Nam ở 8°33´N (Cà Mau), cực Tây 106°26´E (Kiên Giang), cực Đông 106°48’E (Tiền Giang). Ngồi ra cịn có các đảo xa bờ: Đảo Phú Quốc,quần đảo Thủ Chu,Hịn Khoai…
b. Đơng Nam Bộ:
Gồm 1 thành phố và 5 tỉnh: TP HCM,Bà Rịa Vũng Tàu,Bình Dương,Bình Phước,Đồng Nai,Tây Ninh.
Trên đất liền: Cực bắc ở 12o16’ N (Bình Phước), cực Nam ở 10o10’ N (TP HCM), cực Đông ở 107o35’E (Bà Rịa Vũng Tàu), cực tây 105o48’ E (Tây Ninh).
Phía Bắc và phía Tây Bắc giáp với Campuchia. Phía Tây Nam giáp vùng Tây Nam Bộ. Phía Đơng-Đơng Nam giáp biển Đơng.
7.3. Đặc điểm địa hình.
Khu vực đồi núi chủ yếu tập trung ở phía Đơng Nam Bộ như núi Bà Rá (Bình Phước) cao 736m, núi Chứa Chan (Đồng Nai) cao 839m, núi Bao Quan (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 529m, núi Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 461m, núi Bà Đen (Tây Ninh) cao 986m... Khu vực phía tây có dãy Thất Sơn (An Giang) và dãy Hàm Ninh (Kiên Giang)
a. Đông Nam Bộ:
Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sơng Cửu Long. Độ cao địa hình thay đổi từ 100 đến 200 mét, rải rác có một vài ngọn núi trẻ.
b. Tây Nam Bộ: Là đồng bằng lớn nhất cả nước,gấp hơn 3 lần đồng bằng
33
Độ cao địa lí phổ biến dưới 50m.Có nhiều vũng trũng nên dễ bị ngập úng trong mùa mưa.
Địa hình trên tồn vùng Nam Bộ khá bằng phẳng.Có vị trí như 1 bán đảo với 3 mặt Đơng,Nam và Tây Nam giáp biển: phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía Đơng và Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Bắc và Tây Bắc giáp CampuChia.Mạng lưới songo ngòi kênh rạch phân bố rất dài.
Có một số núi thấp ở khu vực tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, miền Tây tỉnh Kiên Giang và Campuchia.
7.4. Hệ thống sơng ngịi.
Hai hệ thống sông lớn nhất trong vùng là sông Đồng Nai và sơng Mê Kơng. Đơng Nam Bộ có hệ thống sơng ngòi khá dày đặc nhưng phân bố khơng đều,mật độ trung bình 0,8-1 km/km2,có nơi chỉ đạt 0,3-0,5 km/km2
. có các sơng lớn như hệ thống sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Thị Vải…
Tây Nam Bộ: Hệ thống hạ lưu sông Mê Kông (ở Việt Nam là hai nhánh sông Tiền và sơng Hậu).Ngồi ra có trên 4.000 kênh rạch với tổng chiều dài lên đến 5.700 km
Đồng bằng sơng Cửu Long có hệ thống sơng kênh rạch lớn nhỏ chi chít rất thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm. Về mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, sông Mêkông là nguồn nước mặt duy nhất. Về mùa mưa, lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 2.400 mm ở vùng phía Tây Đồng bằng sơng Cửu Long đến 1.300 mm ở vùng trung tâm và 1.600 mm ở vùng phía Đơng. Về mùa lũ, thường xảy ra vào tháng 9, nước sông lớn gây ngập lụt.
7.5. Chế độ bức xạ.
Do nằm trọn vẹn trong vùng nội chí tuyến, mang tính nhiệt đới: Mặt trời đi qua thiên đỉnh 2 lần trong năm. Khoảng cách giữa 2 lần mặt trời qua thiên đỉnh chênh lệch nhau khá nhiều (3-5 tháng).
Mặt trời chiếu nắng gần như quanh năm, kể cả vào mùa mưa, nguồn bức xạ mặt trời dồi dào. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm là 150 – 170 kcal/cm2.
Cán cân bức xạ tổng cộng trung bình năm : 74 -100 kcal/ cm2. Số giờ nắng trung bình năm là 2400 – 3000 h.
34
Hàng năm có 6 – 9 tháng, có trên 200h nắng mỗi tháng, không tháng nào dưới 100h.
7.6. Hoàn lưu.
a. Mùa Đơng.
Gió mùa mùa đơng có bản chất là tín phong Thái Bình Dương có nguồn gốc từ không khí nhiê ̣t đới biển , mang ính chất của biển , cho thời tiết quang mây , khơ mát. Gió mùa Đông Bắc lục địa chủ yếu xuất phát từ vùng áp cao Siberia , trước đó thường có font cực đới, gây la ̣nh ở Bắc Bô ̣ và Bắc Trung Bô nhưng ấm dần khi vào Nam Bô ̣.
b. Mùa hè.
Gió mùa mùa Hè là sự kết hợp giữa gió mùa Ấn Đô ̣ Dương và vi ̣nh Belgan có hướng Tây Nam , xuất phát từ khơng khí biển . Gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Nam Thái Bình Dương , xuất phát từ không khí xích đa ̣o , bản chất là tín phong Nam Bán Cầu vượt xích đa ̣o đi lên phía Bắc, đổi hướng qua Ấn Độ Dương và Đơng Dương có hướng Tây Nam kèm theo nhiều dạng nhiễu động nhiệt đới đên NB lệch Tây nhiều hơn (ẩm, mát, không ổn đinh).