Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.

Một phần của tài liệu phép nhân và phép chia đa thức (Trang 62 - 63)

của phân thức.

+ GV: Nêu câu hỏi SGK + HS lần lợt trả lời

1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?

2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .

4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.

5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm nh thế nào?

- GV cho HS làm VD SGK

I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. của phân thức.

- Phân thức đại số là biểu thức có dạng A

Bvới A, B là những phân thức & B ≠đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều đợc coi là 1 phân thức đại số)

2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau.

- Hai phân thức bằng nhau A

B= C

D

nếu AD = BC

3. T/c cơ bản của phân thức

- T/c cơ bản của phân thức + Nếu M≠0 thì .

.

A A MB = B M (1) B = B M (1)

+ Nếu N là nhân tử chung thì : : (2) :

A A NB = B N B = B N

4. Quy tắc rút gọn phân thức.

( Quy tắc 1 đợc dùng khi quy đồng mẫu thức) ( Quy tắc 2 đợc dùng khi rút gọn phân thức) - Quy tắc rút gọn phân thức:

+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + B1: Phân tích các mẫu thành nhân tử và tìm MTC

+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức + B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tơng ứng.

* Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức

2 2 1 2 1 x x + x+ và 2 3 5x −5 x2 + 2x + 1 = (x+1)2 x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1) MTC: 5(x+1)2 (x-1)

II. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.

+ GV: Cho học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại.

Một phần của tài liệu phép nhân và phép chia đa thức (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w