Chức không gian liên tỉnh

Một phần của tài liệu link (Trang 28 - 32)

Xây dựng phương án tổ chức liên kết không gian vùng

Trên cơ sở rà soát, đánh giá định hướng tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố trong vùng ĐBSCL, việc đề xuất phương án tổ chức liên kết không gian vùng cần đảm bảo:

 Tạo liên kết chung hoạt động tổng thể không gian vùng ĐBSCL và ở các tiểu vùng;  Tạo các liên kết không gian hoạt động của các ngành trong vùng, bao gồm:

o Không gian sản xuất nông nghiệp (thủy sản, trái cây, lúa...);

o Không gian phát triển công nghiệp;

o Không gian thương mại-du lịch-dịch vụ;

o Không gian năng lượng và năng lượng tái tạo;

o Không gian xuất - nhập khẩu nông sản và hàng hóa;

o Khơng gian văn hóa - xã hội;

o Không gian môi trường và sinh thái;

o Không gian khoa học-công nghệ và giáo dục-đào tạo;

o Khơng gian y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

 Tăng cường liên kết giữa các khu vực phát triển và khu vực đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu

số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách.

Xây dựng cơ chế phối hợp tổ chức phát triển không gian liên tỉnh

Cơ chế phối hợp tổ chức không gian phát triển liên tỉnh cần đảm bảo:

P r o j e c t r e l a t e d

12 Tháng Sáu 2020 BÁO CÁO NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH VÙNG ĐBSCL MDIRP-RHD-D2-XX-RP-Z-0005 24

tắc hài hịa lợi ích của các bên liên quan, hài hịa giữa điều kiện tự nhiên về đất, nước, hệ sinh thái và văn hóa, con người; chú trọng nâng cao tính liên kết về hạ tầng, chuỗi sản phẩm giữa các tiểu vùng sinh thái trong khu vực và giữa vùng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiểu vùng Mê Cơng;

 Phát huy vai trị lãnh đạo, chỉ đạo có tính quyết định của Tổ chức điều phối vùng;

 Điều phối liên kết thực hiện quy hoạch, kế hoạch vùng và giám sát quy hoạch và thực hiện quy

hoạch từng tỉnh;

 Điều phối liên kết trong đầu tư, lập danh mục các chương trình, dự án, cơng trình cấp vùng và mang

tính chất vùng cần ưu tiên đầu tư; dự kiến phân bổ nguồn lực và phối hợp thực hiện;

 Điều phối liên kết xây dựng cơ chế chính sách;

 Thiết lập hệ thống thông tin vùng và duy trì hoạt động bền vững;

 Khắc phục ngay tình trạng chồng chéo, phối hợp thiếu chặt chẽ trong công tác quản lý nhà nước,

thiếu các cơ chế, chính sách phát huy sức mạnh tổng hợp của cả vùng, tạo nên các liên kết chuỗi nhằm nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của các mặt hàng nông sản của vùng.

4.5 Phương hướng xây dựng, tổ chức không gian vùng (Nhiệm vụ 5)

4.5.1 Nguyên tắc tổ chức không gian vùng

Các nguyên tắc dưới đây cần được cân nhắc trong lập phương hướng xây dựng, tổ chức không gian vùng:

 Tổ chức không gian vùng cần thể hiện được các định hướng phát triển không gian lãnh thổ;  Tổ chức không gian vùng ĐBSCL đến 2030, tầm nhìn đến năm 2050 yêu cầu xác định các lựa chọn

định hướng phát triển dựa trên các nguyên tắc quy hoạch trong bối cảnh BĐKH, NBD, tác động

của các hoạt động phát triển thượng nguồn, các khu vực lân cận và ngay trong vùng ĐBSCL;

 Việc tổ chức không gian vùng phải phù hợp với phương hướng liên kết phát triển của toàn vùng và

từng tiểu vùng, giữa vùng ĐBSCL và với các vùng phụ cận; đảm bảo tích hợp thống nhất phương hướng liên kết phát triển giữa các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là giữa sử dụng đất và tài nguyên nước, giữa sử dụng đất và giao thông, giữa các hệ thống kết cấu hạ tầng bảo đảm kết hợp hài hòa, thống nhất, bổ trợ và không xung giữa các hệ thống;

 Việc tổ chức, quản lý và kiểm sốt phát triển đơ thị, nơng thôn trong vùng cần thực hiện theo nguyên

tắc phù hợp với tổ chức khơng gian các ngành có lợi thế của vùng và yêu cầu tổ chức không gian lãnh thổ được xác định tại Nghị quyết số 120/NQ-CP;

 Bố trí khu dân cư trong đó kiểm soát và hạn chế việc xây dựng các điểm dân cư tập trung tại các

vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm tránh rủi ro; dành khơng gian thốt lũ để đảm bảo an tồn tính mạng và tài sản của người dân.

4.5.2 Nội dung tổ chức không gian vùng

Phương hướng tổ chức không gian phát triển vùng bao gồm các nội dung chính sau:

 Tổ chức không gian phát triển của các hành lang kinh tế, cực tăng trưởng;  Tổ chức không gian phát triển các tiểu vùng;

 Tổ chức không gian phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, khu nông nghiệp ứng dụng

công nghệ cao;

 Tổ chức không gian phát triển công nghiệp, thương mại và dịch vụ quan trọng của vùng; phương

hướng phát triển khu kinh tế; khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;

P r o j e c t r e l a t e d

12 Tháng Sáu 2020 BÁO CÁO NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH VÙNG ĐBSCL MDIRP-RHD-D2-XX-RP-Z-0005 25

thể thao, khu nghiên cứu, đào tạo, trung tâm logistic …);

 Tổ chức không gian bảo tồn và phát huy giá trị các khu di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng

cảnh và đối tượng đã được kiểm kê di tích;

 Tổ chức không gian phát triển hệ thống đô thị và nông thôn phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể

của vùng và từng tiểu vùng sinh thái; phương hướng liên kết giữa các đô thị trong vùng, liên kết giữa đô thị và nông thôn;

 Tổ chức không gian các khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực cảnh quan sinh thái đặc trung, quan trọng

của vùng;

 Tổ chức không gian ven biển và các hoạt động khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ

bao gồm: hàng hải, du lịch biển, khai thác dầu khí và khống sản trên biển; sản xuất năng lượng tái tạo; khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; phát triển đô thị và nông thôn.

4.6 Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng vùng (Nhiệm vụ 6)

4.6.1 Xây dựng phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng vùng

Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 bao gồm các nội dung chính sau:

 Liên kết hệ thống đô thị cấp vùng, liên kết đô thị và nông thôn, liên kết các trung tâm kinh tế, khu công nghiệp và vùng sản xuất tập trung trên lãnh thổ vùng;

 Xác định yêu cầu đối với hệ thống kết cấu hạ tầng vùng; xây dựng phương hướng phân bố và phát

triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên lãnh thổ vùng đã được xác định trong quy hoạch cấp quốc gia, phương án liên kết hệ thống kết cấu hạ tầng vùng và liên tỉnh, đặc biệt là cầu-cống; đường-đê; kênh-giao thông thủy.

4.6.2 Các hạng mục kết cấu hạ tầng chính Phương án liên kết hạ tầng Phương án liên kết hạ tầng

 Xây dựng phương án liên kết hạ tầng đảm bảo liên kết đồng bộ hệ thống đô thị cấp vùng, liên kết

đô thị và nông thôn, liên kết các trung tâm kinh tế, khu công nghiệp và vùng sản xuất tập trung trên

lãnh thổ vùng;

 Xây dựng cơ chế đầu tư, xây dựng, quản lý và vận hành các hệ thống hạ tầng kỹ thuật quy mô vùng và liên kết vùng.

Kết cấu hạ tầng công nghiệp, thương mại, du lịch

 Trên cơ sở định hướng phát triển các ngành công nghiệp của vùng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050, xây dựng phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng công nghiệp;

 Xây dựng phương hướng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại theo các loại hình tổ chức, bao gồm: hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ triển lãm; hạ tầng thương mại biên giới và cửa khẩu biên giới;

 Xây dựng định hướng không gian phát triển năng lượng, đặc biệt các dạng năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời...), chú trọng không gian ven biển;

 Xây dựng phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch.

Kết cấu hạ tầng xã hội

 Xây dựng phương hướng phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động văn hóa, thể thao;

P r o j e c t r e l a t e d

12 Tháng Sáu 2020 BÁO CÁO NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH VÙNG ĐBSCL MDIRP-RHD-D2-XX-RP-Z-0005 26

sáng tạo và kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khoa học công nghệ;

 Xây dựng phương hướng phát triển mạng lưới cơ sở y tế cấp vùng phù hợp với đặc điểm dân cư,

đặc điểm khí hậu trong vùng;

 Xây dựng phương hướng phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục, đào tạo và các hạ tầng xã hội khác đảm bảo công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ quá trình chuyển đổi sản xuất và sinh kế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng;

 Xây dựng phương hướng phát triển các hạ tầng xã hội khác cho các mục đích kinh tế xã hội cần thiết để cải thiện sinh kế cho người dân ở khu vực ĐBSCL.

Kết cấu hạ tầng giao thông và logistics

 Đánh giá nhu cầu vận tải và logistics trên cơ sở nhu cầu phát triển các ngành, lĩnh vực và nhu cầu

phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng kết nối: (i) khu sản xuất/chế biến/thương mại/tiêu dùng; (ii) hệ thống đô thị; và (iii) hệ thống giao thông vận tải quốc tế và liên vùng;

 Xác định phương hướng phát triển hệ thống logistics phục vụ các ngành, lĩnh vực lợi thế của vùng ĐBSCL. Chú trọng phát triển đồng bộ, thống nhất để cung ứng hiệu quả các dịch vụ logistics hỗ

trợ, tận dụng và phát huy thế mạnh của vùng, kết nối hiệu quả giữa sản xuất và tiêu thụ nội vùng, liên vùng và xuất khẩu;

 Xác định phương hướng phát triển hệ thống vận tải đa phương thức, kết nối các phương thức vận

tải hiện có để phát triển một hệ thống giao thơng thuận lợi, hiệu quả, chi phí thấp; khuyến khích phát triển vận tải đường thủy nội địa để phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa trên cơ sở tận dụng lợi thế về địa hình sơng nước của vùng;

 Phát triển mạng lưới đường chất lượng cao cho các cung đường khoảng cách dài, có nhu cầu vận chuyển tốc độ cao kết nối các trung tâm đô thị, trung tâm du lịch;

 Phát triển mạng lưới giao thông đồng bộ, đa mục tiêu, gắn kết chặt chẽ với kết cấu hạ tầng đê điều, thủy lợi, giao thông đường thủy nội địa của vùng, đảm bảo khơng có xung đột giữa các hệ thống kết cấu hạ tầng và phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng;

 Đánh giá và rà soát chiến lược phát triển cảng biển cho ĐBSCL; phân tích định tính các yêu cầu

phát triển cảng nước sâu ở ĐBSCL; đánh giá phân tích luồng hàng hóa kết nối qua hệ thống cảng biển quốc tế của vùng;

 Đánh giá và rà soát chiến lược phát triển cảng sông, cũng như giao thông thuỷ nội địa ở ĐBSCL;

 Đánh giá và rà soát chiến lược phát triển hệ thống sân bay vùng ĐBSCL.

Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng thủy lợi, cấp nước, thoát nước:

 Phương hướng chuẩn bị kỹ thuật đất đai các khu vực trong vùng: Phân chia tỉnh thành các khu vực

trong vùng theo yêu cầu của công tác chuẩn bị kỹ thuật đất đai; các giải pháp san nền và thoát nước mặt; các biện pháp chuẩn bị kỹ thuật đất đai khác;

 Đề xuất phân vùng chức năng các nguồn nước; tiêu chí ưu tiên phân bố trong trường hợp bình

thường và hạn hán, thiếu nước; hệ thống giám sát tài nguyên nước; khai thác và sử dụng nước;

định hướng điều tiết, khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên nước để tránh các tác động tiêu

cực tới các tỉnh xung quanh, đặc biệt là các tỉnh hạ lưu;

 Hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi nơng nghiệp bền vững, thích ứng với BĐKH và

tác động ngày càng lớn của các hoạt động thượng lưu Mê Công;

 Xây dựng phương hướng phát triển hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt và cơng nghiệp, thốt nước. Định hướng nguồn nước dự phòng cho cấp nước sinh hoạt hàng ngày; cải thiện hệ thống thốt nước ở các đơ thị giảm bị ngập lụt.

P r o j e c t r e l a t e d

12 Tháng Sáu 2020 BÁO CÁO NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH VÙNG ĐBSCL MDIRP-RHD-D2-XX-RP-Z-0005 27

Kết cấu hạ tầng năng lượng, viễn thông và các kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác

 Xây dựng phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng năng lượng, điện lực đảm bảo cung ứng điện phục vụ phát triển KTXH, quốc phòng, an ninh trên địa bàn vùng; tận ưu thế về phát triển năng lượng tái tạo trên toàn vùng, đặc biệt dọc hành lang ven biển;

 Xây dựng phương hướng phát triển tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu khí đốt;

 Xây dựng phương hướng phát triển mạng thông tin, truyền thông, và viễn thông cấp vùng;

 Xây dựng phương hướng phát triển mạng lưới trạm khí tượng thủy văn và quan trắc môi trường trong vùng;

 Xây dựng phương hướng phát triển hệ thống hạ tầng phòng cháy và chữa cháy cấp vùng;

 Xây dựng phương hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác.

4.7 Phương hướng bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai và thích

Một phần của tài liệu link (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)