Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (mg/que hàn)
(đường kính que hàn 4mm) Tải lượng ơ nhiễm (mg/s)
CO 25 0,19
NOx 30 0,22
Từ bảng tính tốn tải lượng ơ nhiễm trên, nhận thấy tải lượng phát thải khói hàn rất cao, lớn gấp 24÷28 lần tải lượng CO, NOx. Q trình hàn sẽ phát sinh khói hàn và khí độc cục bộ gây ảnh hưởng trực tiếp tới những người thợ hàn. Nếu khơng có các phương tiện phịng hộ cá nhân phù hợp, người thợ hàn khi tiếp xúc với các loại khí độc hại có thể bị những ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí nếu nồng độ cao có thể gây nhiễm độc cấp tính. Tuy nhiên, khơng phải tồn bộ diện tích dự án đều sử dụng mối hàn cùng một lúc nên thực tế, lượng khói thải do cơng đoạn hàn phát sinh sẽ nhỏ hơn lượng tính tốn.
e. Tác động của khí thải từ các phương tiện giao thơng vận tải máy móc thiết bị
Nguồn phát sinh khí thải:
Khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thơng vận tải và các phương tiện thi công cơ giới có sử dụng các loại nhiên liệu như xăng, dầu DO,... có chứa bụi, CO2, CO, NOx, SO2, các hợp chất hữu cơ gây tác động trực tiếp tới công nhân thi cơng và mơi trường khơng khí xung quanh.
Tải lượng ơ nhiễm do khí thải
Mức độ ơ nhiễm bởi các khí thải độc hại phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đường xá, mật độ, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Để có thể ước tính được tải lượng bụi và các khí thải phát sinh có thể sử dụng phương pháp Hệ số ơ nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới – WHO.
Bảng 4.11. Hệ số ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường (kg/1.000km)
Phương tiện Bụi SO2 NOx CO VOC
Phương tiện vận tải nhẹ dùng dầu diezen < 3,5 tấn
Chạy trong đô thị 0,2 1,16S 0,7 1 0,15
Chạy ngồi đơ thị 0,15 0,34S 0,55 0,85 0,4
Chạy trên đường cao tốc 0,3 1,3S 1 1,25 0,4
Phương tiện vận tải nặng dùng dầu diezen 3,5 tấn – 16 tấn
Chạy trong đô thị 0,9 4,29S 1,18 6,0 2,6
Chạy ngồi đơ thị 0,9 4,15S 1,44 2,9 0,8
Chạy trên đường cao tốc 0,9 4,15S 1,44 2,9 0,8
Xe tải dùng dầu diezen > 16 tấn
Chạy trong đô thị 1,6 7,26S 1,82 7,3 2,6
Chạy ngồi đơ thị 1,6 7,43S 2,41 3,7 3,0
Chạy trên đường cao tốc 1,3 6,1S 1,98 3,1 2,4
b. Tác động do nước thải
Nguồn gây tác động
- Nước thải sinh hoạt;
- Nước thải xây dựng;
- Nước mưa chảy tràn.
Đối tượng chịu tác động
- Mương nội đồng là nguồn tiếp nhận tiếp nhận;
- Môi trường đất;
Dự báo tải lượng và đánh giá tác động
* Nước thải sinh hoạt từ hoạt động của CBCNV thi công xây dựng
Tải lượng nước thải sinh hoạt: Ước tính có khoảng 30 cơng nhân tham gia xây dựng. Công nhân chủ yếu là người dân địa phương nên khơng có nhu cầu ăn nghỉ tại cơng trường. Căn cứ TCXDVN 33:2006, chỉ tiêu sử dụng nước cho cơng nhân là 100 lít/người/ngày. Vậy lượng nước cung cấp cho cơng nhân giai đoạn thi công xây dựng là:
30 người x 100 lít/người/ngày = 3.000 lít/ngày = 3,0 m3/ngày.
Căn cứ Nghị định 80:2014/NĐ-CP, lượng phát sinh nước thải sinh hoạt bằng 100% lượng nước cấp. Vậy, tổng lượng nước thải sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng là 3,0 m3/ngày.đêm.
Đặc tính của nước thải sinh hoạt: Chứa chủ yếu là các chất cặn bã, chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và các vi sinh vật. Tải lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi cơng được trình bày trong bảng sau: