Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng

Một phần của tài liệu Nội dung đề nghị cấp GPMT Công ty TNHH HH DREAM Pringting (Trang 63 - 66)

Stt Hoạt động tạo nguồn gây tác động Nguồn gây tác động

1

Đào, đắp, thi công xây dựng nhà xưởng, nhà kho, kết nối hạ tầng kỹ thuật

- Tiếng ồn, độ rung - Bồi lắng, ngập úng - Tai nạn lao động Vận hành máy móc thi cơng, phương tiện vận

chuyển

- Tiếng ồn, độ rung - Tai nạn lao động 2 Sinh hoạt của công nhân

- An ninh trật tự khu vực - Tệ nạn xã hội

- Lây lan bệnh tật

a. Tác động do tiếng ồn

Nguồn phát sinh tiếng ồn: Trong q trình thi cơng xây dựng, nguồn phát sinh tiếng ồn

chủ yếu từ các thiết bị máy móc thi cơng và các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu trên công trường và do sự va chạm của máy móc thiết bị, các loại vật liệu kim loại.

Mức độ gây tiếng ồn của một số thiết bị, máy móc thi cơng được xác định trong bảng sau:

Bảng 4.16. Mức ồn gây ra do các phương tiện vận chuyển, máy móc (dBA)

Stt Thiết bị Mức ồn cách nguồn ồn 15m

1 Xe ô tô tự đổ tải trọng 16T 82,0 – 94,0(1)

2 Cẩu tháp 25T 76,0 – 87,0(1)

3 Máy khoan cầm tay 76,0 – 99,0(1)

4 Máy đào 0,8m3 72,0 – 96,0(1)

5 Máy đầm 77,0 – 88,0(1)

6 Máy cắt 77,0 – 96,0(2)

7 Máy hàn 87,0 – 88,5(2)

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn: 70 dB (6– 21h)

Nguồn: (1) – Nguyễn Đình Tuấn và các cộng sự; (2) – Mackernize, L.za, năm 1985. Ghi chú: - QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định bằng công thức:

Li = Lp - ΔLd - ΔLc (dBA) (4) Trong đó:

+ Li: Mức ồn tại điểm tính tốn cách nguồn ồn một khoảng cách d(m); Lp: Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn;

+ ΔLd: Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i.

Ld = 20 lg[(r2/r1)1+a] (dBA) (5) r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp (m).

r2 : Khoảng cách tính tốn độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m). a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (a=0).

+ ΔLc: Độ giảm mức ồn qua vật cản. Khu vực dự án có địa hình rộng thống và khơng

có vật cản nên ΔLc = 0.

Mức ồn tổng cộng do các phương tiện thi công được xác định như sau:

L = 10lg (6)

Trong đó:

L - Mức ồn tại điểm tính tốn, dBA.

Li - Mức ồn tại điểm tính tốn của nguồn ồn thứ i, dBA.

Từ các cơng thức (5) và (6) trên, tính tốn mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công trường tới môi trường xung quanh ở khoảng cách 100m, 200m kết quả được thể hiện dưới bảng sau:

  A Li n z100,1 ,dB  

Bảng 4.17. Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công (dBA)

Stt Thiết bị nguồn ồn 15m Mức ồn cách nguồn ồn 50m Mức ồn cách Mức ồn cách nguồn ồn 100m

1 Xe tải 58,5 – 70,5 48 - 60 42 – 54 2 Cẩu tháp 52,5 – 63,5 42 - 53 36 – 47 3 Máy khoan 52,5 – 75,5 42 - 65 36 – 59 4 Máy đào 48,5 – 72,5 38 - 62 32 – 56 5 Máy đầm 48,5 – 64,5 38 - 54 32 - 48 6 Máy cắt 53,5 – 72,5 43 - 62 37 – 56 7 Máy hàn 63,5 - 65 53 - 31 47 – 48,5

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn: 70 dB (6– 21h)

Kết quả tính tốn cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc thiết bị thi cơng trên cơng trường đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu vực thi công và nằm trong giới hạn cho phép đối với các đối tượng xung quanh ở khoảng cách 50m trở lên theo quy định của QCVN 26:2010/BTNMT.

b. Tác động do độ rung

Nguồn phát sinh độ rung: Nguồn gây độ rung trong q trình thi cơng xây dựng chủ

yếu từ các máy móc thi cơng.

Mức rung của các phương tiện thi công (dB) như sau:

Bảng 4.18. Mức rung của các phương tiện thi công (dB)

STT Thiết bị sử dụng Mức dung cách nguồn 10 m Mức rung cách nguồn 30m Mức rung cách nguồn 60m 1 Ơ tơ tải 74 64 54 2 Máy khoan 75 65 55 3 Máy đầm 82 72 62 4 Máy hàn 75 65 55 5 Máy đào 77 67 57

QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung- Bảng 1: Giới hạn tối đa cho phép về mức rung đối với hoạt động xây dựng

Kết quả dự báo mức gia tốc rung của các loại máy móc thi cơng trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án được so sánh với QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về độ rung. Giới hạn tối đa cho phép về mức rung đối với hoạt động xây dựng, được thể hiện ở bảng 4.19 dưới đây:

Một phần của tài liệu Nội dung đề nghị cấp GPMT Công ty TNHH HH DREAM Pringting (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)