Khả năng thanh tốn Cơng ty

Một phần của tài liệu BCTT công ty TNHH thăng long v1 (Trang 41 - 47)

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015

1. Tổng Tài sản 149,711 184,904

2. Tài sản ngắn hạn 28,444 36,988

3. Tiền và các khoản tương đương tiền 57,171 34,391

4. Tổng nợ ngắn hạn 134,697 144,714

Hệ số thanh toán hiện hành (lần) =1/4 0.21 0.26

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn

(lần)=2/4 1.11 1.28

Hệ số thanh toán tức thời (lần) =3/4 0.42 0.24

(Nguồn: Phịng kế tốn- tài chính) Qua bảng 2.4 ta có nhận xét: Hệ số thanh toán ngắn hạn trong 2 năm

2014 đến năm 2015 đều lớn hơn 1 chứng tỏ Cơng ty hồn toàn đảm bảo được khả năng thanh tốn của mình. Cụ thể, năm 2014 hệ số này là 1,11, năm 2015 tăng lên 1,25, chứng tỏ Cơng ty vẫn hồn tồn có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hay trong một chu kỳ kinh doanh. Tuy rằng các khoản nợ ngắn hạn có tăng lên từ năm 2014 – 2015. Hệ số thanh tốn tức thời của Cơng ty tương đối thấp, năm 2015 là 0,24 giảm đi 0.18 lần so năm 2014.

2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Thăng Long Long

2.3.1. Những kết quả đạt được

Công ty đã chú trọng đầu tư vào máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý, tiến hành nhượng bán số máy móc thiết bị cũ, lạc hậu. Sử dụng hợp lý

36

nguồn vốn tự có để đầu tư thay mới, đảm bảo cho cơng ty có được một cơ cấu tài sản cố định hợp lý với máy móc, phương tiện hiện đại phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của mình.

Cơng ty đã tiến hành lập kế hoạch khấu hao cho từng năm. Việc lập kế hoạch cụ thể cho từng năm giúp cơng ty kế hoạch hố được nguồn vốn khấu hao, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn này. Công ty quy định rõ trách nhiệm vật chất đối với từng cá nhân, phòng ban trong việc sử dụng tài sản của mình, đảm bảo tài sản được sử dụng đúng mục đích có hiệu quả.

Các chỉ tiêu về hệ thanh tốn ngắn hạn của cơng ty đều ở mức khá tốt só với các doanh nghiệp trong cùng ngành, điều này cho thấy Cơng ty hồn tồn có khả năng thanh tốn các khoản nợ và có khả năng về độc lập tài chính.

Cơng ty sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn nguồn vốn ngắn hạn của mình. Điều này đã được đánh giá qua các chỉ tiêu phân tích ở trên. Những kết quả đó là: Tình hình cho thấy doanh thu tăng nhanh qua 2 năm.

Năm 2015, cơng ty đã hồn thành và bàn giao được nhiều cơng trình dự án xây dựng có uy tín, chất lượng nên đã tạo uy tín đối với các chủ đầu tư. Nhờ đó việc phát triển sản xuất, việc làm được đảm bảo, hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước đi vào ổn định tạo tiền đề tốt cho năm 2016 và những năm tiếp theo. Nhà nước đã ban hành một hành lang pháp lý, có ảnh hưởng tới và tạo cơ hội thuận lợi cho công ty hoạt động và có một sân chơi cơng bằng và thơng thống hơn.

Do sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong công ty. Thời gian đầu, cơng ty ln trong tình trạng thiếu vốn, thiếu việc làm nhưng đến nay cán bộ của công ty được trang bị khá đầy đủ với trình độ cao.

37

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

a. Hạn chế

Song song với những thành tựu đạt được ở trên thì hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty cịn những hạn chế sau:

Công ty phải chịu tác động chung khi suy giảm kinh tế đang lan rộng, ngày càng có nhiều sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ nước ngoài, mức độ cạnh tranh càng khốc liệt bao gồm cả cạnh trạnh không lành mạnh. Trong điều kiện vốn ngắn hạn thấp, việc chủ động vốn cho sản xuất của Cơng ty cịn nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào vốn vay Ngân hàng nên việc sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều bị động. Mặt khác nhu cầu sản xuất kinh doanh thì lớn nhưng tài sản thế chấp lại ít do đó việc huy động vốn từ ngân hàng là khó khăn.

Nợ ngắn hạn của Cơng ty TNHH Thăng Long là khá lớn và nó tăng lên trong năm 2015 trong khi đó thì lợi nhuận của năm 2015 lại giảm so năm 2014.

Việc thanh lý TSCĐ còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục cịn rườm rà nên có thể gây ra thất thốt vốn trong quá trình thanh lý. Mỗi khi thanh lý hay nhượng bán công ty phải lập phiếu xác định tình trạng kinh tế và tình trạng kỹ thuật cho TSCĐ. Lập tờ trình xin thanh lý gửi cho giám đốc và chỉ khi nào có quyết định cho phép cơng ty mới được thanh lý. Vì vậy thường mất rất nhiều thời gian cho công việc này và làm ảnh hưởng đến việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty.

Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn có thể chấp nhận được nhưng có thể là do chi phí quản lý cịn q cao, doanh nghiệp cần có giải pháp giảm chi phí này đặc biệt trong năm 2015.

b. Nguyên nhân

38

khoản phải thu. Vấn đề này làm đau đầu các nhà quản trị trong công tác quản lý và sử dụng vốn của cơng ty. Các khoản phải thu tăng lên trong đó chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng mà khách hàng của công ty là các ban dự án và các cơng trình của tổng cơng ty. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, cơng ty sau khi đã trúng thầu hoặc nhận các cơng trình vẽ thiết kế thì cơng ty sẽ tiến hành thi công cơng trình. Khi cơng trình được thiết kế xây xong, công ty sẽ giao lại cho chủ thầu hoặc chủ cơng trình và thu tiếp số tiền cịn lại. Do đó, tại một thời điểm nhất định bao giờ cũng tồn đọng một khoản phải thu lớn nhưng sau đó một thời gian khách hàng sẽ tiến hành trả hết số nợ của mình.

Bên cạnh đó, việc thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng chưa được công ty tiến hành chặt chẽ vì khách hàng của cơng ty là các ban dự án và các cơng trình của tổng công ty nên việc trả tiền, ứng tiến cho cơng ty có thể tiến hành trước hoặc sau thì cơng trình đó vẫn được thi cơng. Hơn nữa, hệ thống ngân hàng Việt Nam tuy đã phát triển hơn trước nhưng vẫn còn yếu kém so với hệ thống ngân hàng của các nước trên thế giới. Việc thanh toán của người Việt chúng ta hầu như là bằng tiền mặt không quen thanh tốn bằng các hình thức khác như: chuyển khoản, thẻ tín dụng... mặc dù đã có nhưng chưa được phổ biến. Điều này gây khó khăn trong việc nắm bắt tình hình tài chính của khách hàng. Khi khách hàng ký kết hợp đồng với công ty cần có các chỉ tiêu về tài chính của khách hàng nhưng liệu số liệu trên báo cáo tài chính liệu có đáng tin cậy được không? Do vậy, vấn đề xảy ra nợ quá hạn hay nợ khó địi là điều khó tránh khỏi đối với công ty.

Việc quản lý tài chính của Cơng ty TNHH Thăng Long còn nhiều hạn chế do nguyên nhân chủ quan là do bộ máy quản lý chịu trách nhiệm về tài chính của Cơng ty cịn chưa sát sao và chưa thường xuyên giám sát hoạt động tài chính của Cơng ty. Điều này làm cho việc thất thốt trong q trình thiết

39 kế thi cơng bàn giao dự án, làm tăng chi phí.

40

KẾT LUẬN

Theo xu hướng phát triển hiện nay, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam đã và đang có những bước thay đổi tích cực để hịa nhập với sự phát triển chung của khu vực và trên thế giới. Cơng ty TNHH Thăng Long cũng đã có những thay đổi thiết thực, đó là chuyển đổi cơ chế quản lý từ một công ty do Nhà nước quản lý sang cơng ty cổ phần, hạch tốn độc lập.

Từ khi chuyển sang cổ phẩn hóa, cơng ty ln làm ăn có hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên được cải thiện đáng kể. Công ty TNHH Thăng Long đang từng bước trưởng thành, phát triển khơng ngừng, khẳng định uy tín, vị thế của mình với quy mơ và chất lượng các dự án.

Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ Ngơ Thị Kim Hịa trong thời gian qua đã luôn sâu sát đến bài làm của các sinh viên thực tập. Bài báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót, em mong các thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ để em bước vào giai đoạn thực tập chuyên đề đạt hiệu quả tốt hơn.

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Thế Chi - Nguyễn Trọng Cơ (2014), Giáo trình phân tích tài

chính doanh nghiệp, nhà xuất bản tài chính, Hà Nội

2. Lưu Thị Hương (2011), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

3. Lưu Thị Hương - Vũ Duy Hào (2013), Tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Phúc (2014), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Nguyễn Hải Sâm (2013), Quản trị tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

7. Báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Thăng Long các năm 2014- 2015.

Một phần của tài liệu BCTT công ty TNHH thăng long v1 (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)