.Tổng quan về Công ty TNHH VKX

Một phần của tài liệu Công tác quản trị nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn vietnam korea exchange (Trang 39)

1.1.9. Q trình hình thành và phát triển

1.1.9.1. Thơng tin chung về cơng ty - Tên cơng ty:

• Tên Tiếng việt: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Vietnam Korea Exchange

• Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Korea Exchange Company Limited

• Tên viết tắt: VKX Co.,Ltd. - Logo:

- Địa chỉ liên lạc:

• Trụ sở chính: 139 Ngọc Hồi, Hồng Liệt, Hồng Mai, Hà Nội.

• Chi nhánh Miền Nam: Tầng 6, tịa nhà Bitexco, Nam Long, 63A Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.

• Chi nhánh Miền Trung: Tầng 4, tịa nhà SPT, Z85 Trần Hưng Đạo, Đà Nẵng.

• Website: www.vkx.com.vn

• Email: info@vkx.com.vn - Các nhà đầu tư:

• Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT) góp 50% vốn, bằng quyền sử dụng 7.799 m2 đất tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội trong 15 năm (kể từ ngày 21/06/1994) và giá trị nhà xưởng hiện có và tiền mặt.

• Ericssion – LG Co.,Ltd. Hàn Quốc góp 40% vốn, bằng tiền nước ngồi.

• LG International Corp. (LGI) Hàn Quốc góp 10% vốn, bằng tiền nước ngồi. Tổng số vốn đầu tư đăng kí của doanh nghiệp là 10.000.000 USD.

1.1.9.2. Lịch sử phát triển

Ra đời trong bối cảnh đất nước đang thực hiện chính sách Đổi mới, Cơng ty TNHH VKX là kết quả của mối quan hệ hợp tác giữa VNPT và Công ty Ericsson – LG

của Hàn Quốc. Với tên ban đầu là Công ty liên doanh thiết bị tổng đài VKX do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp và các giấy phép điều chỉnh, được thành lập theo giấy phép số 839/GP cấp ngày 21 tháng 06 năm 1994 của Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư.

Cùng với sự phát triển của đất nước nói chung và nền cơng nghiệp nói riêng, Cơng ty TNHH VKX đã có một lịch sử phát triển với những dấu mốc đáng nhớ. Sau hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay cơng ty đã có rất nhiều biến đổi lớn mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu. Cụ thể:

Từ năm 1995, với tổng đài đầu tiên nối mạng tại Bắc Ninh, VKX đã trưởng

thành trong cả nội địa và thế giới (với tổng giá trị 4.000.000 USD, xuất khẩu tới thị trường Châu Âu), cung cấp được gần 400.000 số thuê bao.

Trong 2 năm 1996 – 1997, công ty xuất khẩu tổng đài lần lượt sang các nước

Philippines và Nga, xuất khẩu phần mềm cải tiến tính năng hoạt động của hệ thống tổng đài trị giá 2.000 USD sang Hàn Quốc.

Tháng 6 năm 1999, công ty vinh dự nhận bằng khen của Chính phủ, chứng chỉ

ISO 9002 và khánh thành tịa nhà chính của cơng ty.

Năm 2000, triển khai thiết bị đường dây thuê bao công nghệ CDMA cho mạng

VNPT.

Tháng 6 năm 2004, công ty tổ chức đại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập. Trải qua

10 năm không ngừng nỗ lực và cố gắng, Công ty VKX ln hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó, góp phần cho sự phát triển của quốc gia, nghiêm chỉnh chấp hành các điều khoản do pháp luật quy định nên vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba.

Tháng 3 năm 2006, công ty đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên sang Philippines. Năm 2007, Công ty TNHH VKX triển khai thí nghiệm thành cơng thiết bị NGN

tại Việt Nam.

Tháng 4 năm 2008, khai trương Trung tâm nghiên cứu và phát triển phần mềm

trên cơ sở hợp tác với công ty mẹ.

Tháng 7 năm 2008, công ty đổi tên thành Cơng ty TNHH VKX. Chính từ đây,

công ty bước sang một thời kỳ mới – thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ.

Tháng 6 năm 2009, công ty tổ chức kỷ niệm 15 năm thành lập và đón nhận

Hn chương Lao động hạng Nhì.

Tháng 6 năm 2013, chính thức mở rộng thị trường dịch vụ gia công sang thị

trường Nhật Bản thông qua thỏa thuận hợp tác với Công ty Parkway.

Tháng 6 năm 2014, công ty vinh dự kỷ niệm 20 năm thành lập và đón nhận

bằng khen của Thủ tướng Chính phủ khen tặng cho thành tích sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013.

Tại buổi lễ kỷ niệm 20 năm thành lập công ty, ông Nguyễn Bắc Son – Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đánh giá cao những thành tích mà Cơng ty VKX

đã đạt được trong suốt 20 năm qua. Công ty đã đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành bưu điện trong thời kỳ tăng tốc và đặt nền móng cho sự phát triển công nghiệp viễn thông và công nghệ thông tin theo hướng hiện đại. Bộ trưởng tin rằng, trên cơ sở những kết quả đã có, Cơng ty TNHH VKX sẽ tiếp tục vươn lên, chiếm lĩnh thị trường, nâng cao sức cạnh tranh trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, đóng góp cho sự lớn mạnh của VNPT và sự phát triển của ngành viễn thông Việt Nam.

1.1.10.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

1.1.10.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Công ty TNHH VKX hoạt động sản xuất và kinh doanh trên thị trường viễn thông – công nghệ thông tin (CNTT) với các lĩnh vực hoạt động như sau:

- Sản xuất, lắp ráp phần cứng và phần mềm của các hệ thống tổng đài điện tử kĩ thuật số, dung lượng từ 10.000 số trở lên và các hệ thống tổng đài điện tử thông tin di động kĩ thuật số cơng nghệ CDMA có khả năng cung cấp truyền thơng đa phương tiện, sử dụng trong mạng thông minh và mạng số đa dịch vụ băng rộng. - Sản xuất, lắp ráp các loại điện thoại di động và điện thoại cố định, các loại hệ thống

và thiết bị đa phương tiện, thiết bị đo lường – điều khiển tự động,…

- Sản xuất, lắp ráp phần cứng và phần mềm các thiết bị mạng thế hệ mới; Nghiên cứu, phát triển, sản xuất và kinh doanh các phần mềm máy tính, các giải pháp mạng và hệ thống, các dịch vụ công nghệ thông tin khác có liên quan.

- Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, ủy thác nhập khẩu, quyền phân phối các máy móc, thiết bị viễn thơng, tin học phù hợp với các quy định pháp luật. - Lắp đặt hệ thống điện tử, viễn thơng, thiết bị phát thanh, truyền hình, thiết bị khoa

học kĩ thuật, thiết bị bảo vệ môi trường.

- Sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng và hỗ trợ kỹ thuật cho hệ thống tổng đài cố định, di động và hệ thống thông tin.

- Nghiên cứu và phát triển khoa học cơng nghệ trong lĩnh vực truyền hình, quản lý, giao thông.

Với chiến lược phát triển trong thời gian tới, nhiệm vụ của Công ty TNHH VKX tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, cung cấp, lắp đặt thiết bị mở rộng và ứng cứu cho các tổng đài tại các tỉnh, thực hiện tốt việc tiếp nhận công nghệ sản xuất, lắp đặt, bảo dưỡng các sản phẩm của tổng đài.

Hiện nay, Công ty VKX là một trong những doanh nghiệp chủ lực cung cấp các hệ thống chuyển mạch, thiết bị đầu cuối cho thị trường viễn thông Việt Nam. VKX đã trở thành một trong những địa chỉ đáng tin cậy trong lĩnh vực viễn thông – CNTT.

1.1.10.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty

Cơng ty TNHH VKX với sự góp vốn của VNPT, LG – Ericsson Co.,Ltd. và International Corp. của Hàn Quốc nên cơ cấu tổ chức của công ty áp dụng phải được sự đồng ý của các bên góp vốn.

Mặc dù cơng ty có chi nhánh trong miền Nam và miền Trung nhưng tại đấy chỉ là các văn phòng đại diện với nhiệm vụ: giới thiệu sản phẩm, bán hàng, nhận sản phẩm bảo hành và bảo trì tổng đài. Do đó, mọi hoạt động của mỗi chi nhánh đều chịu sự điều hành của các phịng ban cơng ty tại trụ sở chính tương ứng với cơng việc đó. Vì vậy, sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty như sau:

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH VKX

(Nguồn: Phòng quản trị và phát triển thương hiệu)

Với việc áp dụng mơ hình cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng thì cơng ty sẽ quản lý theo hình thức tập trung, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của hội đồng quản trị (HĐQT), tổng giám đốc (TGĐ) và ban lãnh đạo cơng ty, các phịng ban chức năng sẽ có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng được giao, căn cứ theo từng quy trình cơng việc cụ thể mà ban tổng giám đốc có quy định cụ thể. Mơ hình này giúp cơng việc của cơng ty trở nên đơn giản hơn, trách nhiệm từng người, từng bộ phận rõ ràng và cụ thể.

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

Ban kiểm soát nội bộ Giám đốc sản xuất Giám đốc điều hành Tổ quản lý chất lượng Phòng sản xuất Phịng QT & phát triển thương hiệu Phịng kế tốn Giám đốc tài chính Phịng mua hàng Phịng nghiên cứu và phát triển Phịng kinh doanh HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Trong cơ cấu tổ chức quản lý của công ty, cơ quan quyền lực cao nhất là hội đồng quản trị sau đó đến ban tổng giám đốc rồi đến các giám đốc chức năng, cụ thể: - Hội đồng quản trị:

HĐQT là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty. HĐQT được các bên chỉ định, bao gồm 6 thành viên, trong đó: đại diện Việt Nam có 3 thành viên và đại diện phía nước ngồi có 3 thành viên. Nhiệm kỳ của HĐQT là 2 năm. HĐQT ra các quyết định tại các cuộc họp của hội đồng. Các cuộc họp của hội đồng được tổ chức theo nhu cầu nhưng ít nhất 2 lần/năm, một lần vào tháng 3 và một lần vào tháng 11.

Mỗi thành viên trong HĐQT có thể ủy quyền cho một đại diện tham gia các cuộc họp của hội đồng và biểu quyết. Các cuộc họp bất thường phải do chủ tịch quyết định hay theo yêu cầu của TGĐ hoặc phó TGĐ nhưng phải thông báo cho tất cả các thành viên trong HĐQT ít nhất 21 ngày trước khi cuộc họp bắt đầu. HĐQT có quyền bổ nhiệm, thay đổi, bãi miễn chủ tịch HĐQT, phó chủ tịch, TGĐ, phó TGĐ, kế tốn trưởng và chịu trách nhiệm trước các bên về những thiếu sót trong khâu quản lý và trong việc vi phạm điều lệ làm tổn hại đến công ty.

- Ban tổng giám đốc:

Ban tổng giám đốc của VKX là bộ máy điều hành của cơng ty gồm tổng giám đốc và phó tổng giám đốc đại diện cho hai bên đối tác liên doanh.

Ban TGĐ chịu trách nhiệm trước HĐQT về hoạt động của công ty, thực hiện đầy đủ quyết định của HĐQT. Đại diện cho công ty trong quan hệ với cơ quan Nhà nước và các bên thứ ba về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty trong phạm vi điều lệ của công ty. Ban tổng giám đốc có quyền hạn cao nhất trong mọi vấn đề có liên quan tới việc quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của Cơng ty VKX. - Ban kiểm sốt nội bộ:

Phối hợp xây dựng và kiểm soát việc thực hiện các quy trình cơng việc, các quy định, chính sách liên quan đến mọi hoạt động của công ty.

Giám sát, đánh giá hiệu quả việc thực hiện các quy trình quản lý rủi ro của tổ chức.

Báo cáo đánh giá nội bộ: báo cáo tổng hợp các nội dung được phát hiện, các khuyến nghị, phản hồi và kế hoạch hành động sau mỗi đợt đánh giá.

Phối hợp xây dựng, hoàn thiện và đánh giá duy trì hiệu lực của các chứng chỉ ISO/SOP.

- Các giám đốc chuyên môn:

Tư vấn cho ban TGĐ trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh và chiến lược của công ty.

Phối hợp với các giám đốc chuyên môn khác trong việc thực hiện các định hướng chiến lược.

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho từng giám đốc:

Giám đốc điều hành: Quản lý hoạt động mua hàng và kế hoạch vật tư.

Giám đốc tài chính: Quản lý phịng quản trị và phát triển thương hiệu, phịng kế

tốn (Bao gồm các hoạt động: Lập kế hoạch, kiểm sốt bán hàng; Tài chính, kế tốn; Hành chính, nhân sự).

Giám đốc sản xuất: Giám đốc sản xuất quản lý trực tiếp phòng Sản xuất và Tổ

quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động sản xuất, năng suất và chất lượng sản phẩm, kho hàng.

- Phòng nghiên cứu và phát triển:

Thực hiện các dự án gia cơng phần mềm.

Tìm kiếm, thực hiện dự án phần mềm, các dự án ERP cho thị trường nội địa. Hỗ trợ cải tiến, nâng cấp hoạt động hệ thống ERP nội bộ.

- Phòng kinh doanh:

Quản lý và thực hiện các hoạt động bán hàng.

Thực hiện các hoạt động tiếp thị trước bán hàng và sau bán hàng. Quản lý các dự án của phòng kinh doanh.

- Phịng kế tốn:

Kiểm sốt tài sản cố định, lưu kho.

Thực hiện cơng tác kiểm toán và hoạt động liên quan đến giao dịch ngân hàng, vay vốn và cho vay.

Triển khai việc lập kế hoạch và chiến lược kinh doanh.

Lập báo cáo tài chính, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty. - Phịng quản trị và phát triển thương hiệu:

Quản lý các hoạt động liên quan đến hành chính.

Quản lý các hoạt động liên quan đến nhân sự và sử dụng nguồn nhân lực. Chịu trách nhiệm với ban TGĐ về các nhiệm vụ an ninh và trật tự nội vụ. Xây dựng và phát triển công tác quan hệ đối ngoại và pháp lý.

- Phịng mua hàng:

Tính tốn, lập kế hoạch vật tư để mua hàng đáp ứng kế hoạch bán hàng, dự báo bán hàng.

Hoạch định, tổ chức thực hiện mua hàng đúng, đủ với chi phí thấp nhất theo kế hoạch vật tư đã yêu cầu.

Quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu. - Phòng sản xuất:

Sản xuất, láp ráp, kiểm tra, sửa chữa các loại bảng mạch tổng đài, các sản phẩm theo kế hoạch và hợp đồng với khách hàng.

Xây dựng các tiêu chuẩn cho sản phẩm, kiểm soát các số liệu, thông số kỹ thuật của vật tư sản xuất.

Quản lý vịng đời sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, cắt giảm các sản phẩm hết khấu hao.

Phát triển các sản phẩm mới, đề xuất thay đổi kỹ thuật. - Tổ quản lý chất lượng:

Ban chất lượng (Ban ISO 9001):

• Chịu trách nhiệm về việc xây dựng, giúp ban TGĐ vận hành, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 tại cơng ty.

• Chịu trách nhiệm trực tiếp với ban TGĐ và đại diện lãnh đạo về quá trình duy trì Hệ thống quản lý chất lượng.

Ban an tồn thơng tin ( Ban ISO 27001):

• Xây dựng hệ thống các chính sách, quy trình an tồn thơng tin (ATTT), sốt xét cập nhật cải tiến các chính sách, quy trình ATTT.

• Sốt xét tính hiệu quả của việc thực hiện các quy trình ATTT.

• Đưa ra định hướng rõ ràng và sự hỗ trợ rõ ràng về mặt quản lý đối với các hoạt động ATTT.

• Phân định rõ ràng vai trò và trách nhiệm cụ thể về ATTT trong tồn cơng ty.

• Thiết lập các chương trình và kế hoạch nhằm duy trì sự quan tâm đến ATTT trong nội bộ cơng ty.

• Đảm bảo rằng việc triển khai các biện pháp quản lý ATTT được phối hợp trong nội bộ công ty.

1.1.11.Nguồn nhân lực của công ty

1.1.11.1. Đặc điểm lao động của công ty

Tổng số lao động của Cơng ty VKX có sự biến động trong thời gian từ năm 2010 - 2013, dao động trong khoảng từ 306 đến 337 người. Cho thấy, số lao động của cơng ty khơng có quá nhiều biến động. Mặc dù số lao động của cơng ty giảm theo các năm nhưng đó khơng phải tín hiệu lo ngại mà ngược lại, cơng ty đang điều chỉnh lao động cho phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh và ngành thuộc lĩnh vực công nghệ cao.

- Cơ cấu lao động xét theo giới tính:

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động xét theo giới tính của Cơng ty VKX từ 2010 – 2013

Các chỉ

tiêu Tổngsố % Tổngsố % Tổngsố % Tổngsố %

Tổng số 337 100 314 100 321 100 306 100

Nam 189 56,08 174 55,41 180 56,07 185 60,46

Nữ 148 49,92 140 44,59 141 43,93 121 39,54

Một phần của tài liệu Công tác quản trị nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn vietnam korea exchange (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w