1.Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng.
Giáo án Địa lí 11 - Trường THPT Việt Đức,Cư kuin,Đăk lăk
kinh tế Nhật thời kì 1950 – 1973? - Giải thích nguyên nhân?
Bước 2: HS nhận xét và giải thích nguyên nhân về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản.
Bước 3: GV kết luận và chuẩn kiến thức. Sau đó GV yêu cầu yêu cầu HS dựa vào bảng 9.3 nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật thời kì 1990 – 2005?
Bước 4: HS nhận xét các HS khác bổ sung.
Bước 5: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
- Nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục và phát triển nhảy vọt (1955 - 1973)
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (>10%)
*Nguyên nhân:
- Chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới.
- Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.
- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
3. Giai đoạn từ 1973 -2005:
- Tốc độ phát triển kinh tế giảm xuống và không ổn định.
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng và tài chính thế giới.
- Năm 2005 quy mô nền kinh tế của Nhật Bản lớn thứ hai thế giới (sau Hoa Kì).
4. Củng cố:
- Nhật Bản một đất nước đầy thiên tai và thử thách với bản lĩnh của mình Nhật vẫn được coi là siêu cường kinh tế trên thế giới.
- Tại sao từ sau năm 1973 nền kinh tế Nhật lại luôn phát triển không ổn định.
5. Dặn dò và hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Đọc trước bài Nhật Bản tiết 2, trả lời các câu hỏi sau: 1. chứng minh Nhật Bản có nền CN phát triển cao?
2. Nhận xét về tình hình phát triển ngành dịch vụ và nông nghiệp của Nhật Bản?
V. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… …… ……… … --- - Tiết 22 Bài 9: NHẬT BẢN (TT)
Tiết 2- CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần *Chuẩn: *Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản.
- Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-su và đảo Kiu-xiu.
Giáo án Địa lí 11 - Trường THPT Việt Đức,Cư kuin,Đăk lăk
- Ghi nhớ một số địa danh.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, nêu các nhận xét.
3. Thái độ: Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để
thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay.
*Nâng cao: Vẽ biểu đồ đườn thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn và
nhận xét.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề.
- Thảo luận.
- Sử dụng phương tiện trực quan.