Tỏc động của hoạt động du lịch đối với mụi trƣờng tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch Yên Tử theo hướng bền vững (Trang 34 - 36)

1.2.1 .Cỏc tiờu chớ bền vững về kinh tế

1.5. Mối quan hệ giữa mụi trƣờng và du lịch

1.5.2. Tỏc động của hoạt động du lịch đối với mụi trƣờng tự nhiờn

Theo nhà địa lý Pirojnik, “du lịch là một ngành cú định hướng tài nguyờn rừ rệt, điều này cú nghĩa là tài nguyờn và mụi trường là nhõn tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch”.[12,tr.156]

Du lịch cú thể duy trỡ bảo tồn mụi trường tự nhiờn nếu hiểu được rằng đú chớnh là sức hỳt để phỏt triển du lịch. Nhưng thật khú cú thể tỡm được vị trớ minh hoạ cho điều này, sau nụng nghiệp, lõm nghiệp, du lịch chớnh là ngành phỏ hoại nhiều nhất đến sự vật vỡ du lịch cần rất nhiều thứ hỗ trợ để cú thể phỏt triển như giao thụng vận tải, năng lượng, cỏc cơ sở hạ tầng…đú chớnh là những thỏch thức đối với phỏt triển ngành du lịch.

Du lịch cũng chớnh là đối tượng sử dụng mụi trường và khoảng khụng gian lớn nhất. Ngành du lịch cựng với cỏc dịch vụ kốm theo là những hiểm họa đối với mụi trường. Một khỏch du lịch sử dụng khoảng khụng gian nhiều hơn người dõn bản địa gấp 7 lần. Lượng nước một khỏch du lịch sử dụng một ngày cũng gấp 2 lần người dõn địa phương. Ngành du lịch sử dụng khụng

gian gấp hơn 100 lần để làm ra lợi nhuận tương tự một doanh nghiệp sản xuất. Sự tiờu thụ năng lượng tiờu thụ của một khỏch du lịch cú thể gấp 100 lần so với người dõn bản địa đú chưa kể tới nước ngọt, đồ ăn, giấy vệ sinh và cỏc chất thải khỏc như giấy gúi, xà phũng… Sự tiờu thụ lớn về khoảng khụng, năng lượng, chất thải và cỏc tỏc động tiờu cực là yếu tố nội tại khụng thể bỏ qua.

Tiểu kết chƣơng 1

Phỏt triển du lịch bền vững là xu thế tất yếu của thế giới và Việt Nam. Phỏt triển du lịch bền vững sẽ tạo cho Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong phỏt triển du lịch. Du lịch bền vững cần hội tủ đủ 3 yếu tố cơ bản: Bền vững về mụi trường- kinh tế- văn húa và xó hội.

Sử dụng tốt nhất cỏc tài nguyờn mụi trường đúng vai trũ chủ yếu trong phỏt triển du lịch, duy trỡ quỏ trỡnh sinh thỏi thiết yếu, và giỳp duy trỡ di sản thiờn nhiờn và đa dạng sinh học tự nhiờn.

Bảo đảm sự hoạt động kinh tế tồn tại lõu dài, cung cấp những lợi ớch kinh tế xó hội tới tất cả những người hưởng lợi và được phõn bổ một cỏch cụng bằng, bao gồm cả những nghề nghiệp, cơ hội thu lợi nhuận ổn định và cỏc dịch vụ xó hội cho cộng đồng địa phương, đúng gúp vào xúa đúi giảm nghốo.

Tụn trọng tớnh trung thực về xó hội và văn húa của cỏc cộng đồng địa phương, bảo tồn di sản văn húa và cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc, đúng gúp vào sự hiểu biết và chia sẻ liờn văn húa.

Như vậy, toàn bộ nội dung trờn đó đỏp ứng được mục tiờu của chương một là xỏc định cơ sở lý luận về phỏt triển du lịch bền vững thụng qua cỏc tiờu chớ, mục tiờu, nguyờn tắc phỏt triển du lịch bền vững, gúp phần vào định hướng cho viờc phõn tớch đỏnh giỏ tiềm năng và đề xuất giải phỏp phỏt triển du lịch tại khu di tich danh thắng Yờn Tử theo hướng bền vững.

Chƣơng 2.

TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH YấN TỬ THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch Yên Tử theo hướng bền vững (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)