Kiểm định độ tin cậy của bộ thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình Servqual đánh giá sự hài lòng của KH về chất lượng dịch vụ cho vay KHCN tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế (Trang 25 - 27)

D Phạm vi nghiên cứu đề tài

2.2.2Kiểm định độ tin cậy của bộ thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

E- Phương pháp nghiên cứu đề tài

2.2.2Kiểm định độ tin cậy của bộ thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn KH là chính xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nhóm nghiên cứu sử dụng hệ số đo lường Cronbach Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu.

Trong đề tài này, nhóm chúng tôi sử dụng mô hình thang đo SERVQUAL nhằm đánh giá một cách khoa học sự cảm nhận của KH về chất lượng dịch vụ khách hàng cá nhân tại NHTMCP Á Châu – Chi Nhánh Huế . Mô hình thang đo SERVQUAL ứng dụng vào đề tài gồm 5 nhóm thành phần chính: nhóm độ tin cậy được đo lường bằng 5 biến quan sát; nhóm đáp ứng được đo bằng 4 biến quan sát; nhóm năng lực phục vụ được đo bằng 8 biến quan sát; nhóm cảm thông được đo bằng 4 biến quan sát; nhóm phương tiện hữu hình được đo bằng 4 biến quan sát.

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo được thể hiện trong bảng sau.

Bảng 2.7 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo

BIẾN

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan tổng biến Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

1. TIN CẬY: Cronbach Alpha = 0.662

Nhận ra đúng nguyện vọng vay vốn của KH ngay từ lần đầu

15.28 3.214 0.313 0.653

Cung cấp đầy đủ các thông tin khoản vay

15.23 2.812 0.463 0.587

Luôn thực hiện đúng những điều hứa hẹn trong giao dịch

15.43 2.936 0.429 0.603

Luôn thực hiện đúng những điều cam kết trong hợp đồng

15.17 2.789 0.477 0.580

Giải ngân/ thu lãi - vốn chính xác 15.09 2.850 0.393 0.621

2. ĐÁP ỨNG: Cronbach Alpha = 0.648

Tiếp xúc, làm việc với KH ngay khi có thể

11.10 2.104 0.398 0.600

Sẵn sàng lắng nghe các thông tin từ KH để phục vụ

11.04 1.851 0.522 0.515

Phúc đáp nhanh các yêu cầu, mong muốn của KH

11.35 1.866 0.363 0.635

Sẵn sàng góp ý, tư vấn về khoản vay 11.07 1.921 0.447 0.566

3. NĂNG LỰC PHỤC VỤ: Cronbach Alpha = 0.610

Thành thạo các kỹ năng văn phòng (văn bản, tin học,…)

26.19 6.654 0.021 0.664

Nắm chắc, hiểu rõ quy trình, nghiệp vụ của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26.12 5.932 0.299 0.582

Có kinh nghiệm thực tế về các lĩnh vực kinh doanh

26.51 6.023 0.185 0.612

Nhã nhặn, ân cần khi tiếp xúc với KH 26.16 5.491 0.403 0.552 Tư vấn cho KH những khoản vay hợp

26.29 4.689 0.498 0.509

Thời gian giải quyết yêu cầu nhanh 26.83 5.460 0.327 0.572 Nhiều ý kiến góp ý, tư vấn có giá trị 26.50 5.070 0.530 0.510 Giải thích, thuyết trình rõ ràng, dễ hiểu 26.29 5.752 0.282 0.585

4. CẢM THÔNG: Cronbach Alpha = 0.805

Thông cảm với mong muốn của KH 11.22 2.965 0.636 0.751 Thông cảm với khó khăn của KH 11.37 2.746 0.656 0.738 Chân thành quan tâm đến kết quả công

việc của KH

11.15 2.730 0.565 0.787

KH cảm nhận được sự thân thiết của NH

11.22 2.817 0.637 0.748

5. PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH: Cronbach Alpha = 0.795

Trang thiết bị của NH hiện đại, tiên tiến

12.03 2.268 0.604 0.747

Khu vực giao dịch bố trí ngăn nắp, tiện nghi

11.99 2.275 0.603 0.748

K 4 2 T à i c h í n h n g â n h à n g – N h ó m 3 Trang 26

Trang phục nhân viên lịch sự, bắt mắt 12.10 2.010 0.591 0.755

Trụ sở NH uy nghi, bề thế 12.32 1.977 0.641 0.726

(Nguồn: Kết quả điều tra – Phụ lục Kiểm định độ tin cậy)

Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá hệ số Cronbach Alpha dựa trên kết quả mẫu điều tra chính thức mà nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập được. Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra 155 KH, kết quả có 150 bảng hỏi là hợp lệ được nhóm nghiên cứu sử dụng để tiến hành phân tích.

Kết quả tính toán hệ số Cronbach Alpha đối với các khái niệm nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu đưa ra cho thấy, hệ số Cronbach Alpha của tất cả các khái niệm nghiên cứu đều lớn hơn 0.6. Trong đó, chỉ có khái niệm “Năng lực phục vụ” là có hệ số Cronbach Alpha = 0.610, c̣n tất cả các khái niệm nghiên cứu khác đều có hệ số Cronbach Alpha > 0.648. Điển hình như khái niệm “Cảm Thông” và “Phương tiện hữu hình” có hệ số Cronbach Alpha khá cao, lần lượt là 0.805 và 0.795. Ngoài ra, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng lớn hơn 0.3. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình Servqual đánh giá sự hài lòng của KH về chất lượng dịch vụ cho vay KHCN tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế (Trang 25 - 27)