Hình 1.19. Vẽ cột, dầm, sàn, vách
Hình 1.20. Kiểm tra mơ hình
Hình 1.21. Khai bao tải trọng
Hình 1.22. Khai báo tổ hợp tải trọng
Hình 1.23. Gán tải trọng lên cơng trình
Hình 1.24. Chia ảo phần tử sàn
Hình 1.25. Chia ảo phần tử vách
Hình 1.26. Chia ảo phần tử thanh Hình 1.27. Gán tâm cứng
Hình 1.28. Khai báo phân tích theo khung khơng gian Hình 1.29. Chạy phân tích
Hình 1.30. Biểu đồ bao mơmen khung trục B do THBAO gây ra
CHUN ĐỀ 2. LẬP TRÌNH TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ TĨNH BẰNG NGÔN NGỮ C#
1. Giới thiệu chung về phần mềm Visual Studio
- Visual studio là một trong những cơng cụ hỗ trợ lập trình website rất nổi tiếng hiện nay của Microsoft và chưa có một phần mềm nào có thể thay thế được nó.
- Visual Studio được viết bằng 2 ngơn ngữ đó chính là C# và VB+. Đây là 2 ngơn ngữ lập trình giúp nhười dùng có thể lập trình được hệ thống một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất thơng qua Visual Studio.
- Visual Studio là một phần mềm lập trình hệ thống được sản xuất trực tiếp từ
Microsoft. Từ khi ra đời đến nay, Visual Studio đã có rất nhiều các phiên bản sử dụng khác nhau. Điều đó, giúp cho người dùng có thể lựa chọn được phiên bản tương thích với dịng máy tính của mình cũng như cấu hình sử dụng phù hợp nhất.
- Bên cạnh đó, Visual Studio còn cho phép người dùng có thể tự chọn lựa giao diện chính cho máy của mình tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng.
2. Những điểm mạnh của Visual Studio
- Tính đến nay, Visual Studio vẫn được coi là phần mềm lập trình hệ thống hàng đầu, chưa có phần mềm nào có thể thay thế được nó. Được đánh giá cao như vậy bởi Visual Studio sở hữu nhiều điểm mạnh cực kỳ hấp dẫn. Cụ thể:
+ Visual Studio hỗ trợ lập trình trên nhiều ngơn ngữ như: C/C++, C#, F#, Visual Basic, HTML, CSS, JavaScript.
+ Là một công cụ hỗ trợ việc Debug một cách dễ dàng và mạnh mẽ như: Break Point, xem giá trị của biến trong quá trình chạy, hỗ trợ debug từng câu lệnh.
+ Giao diện Visual Studio rất dễ sử dụng đối với người mới bắt đầu lập trình.
+ Visual Studio hỗ trợ phát triển các ứng dụng: desktop MFC, Windows Form, Universal, ứng dụng mobile Windows Phone 8/8.1, Windows 10...
+ Visual Studio hỗ trợ xây dựng ứng dụng một cách chuyên nghiệp bằng các công cụ kéo thả.
+ Visual Studio được dơng đảo lập trình viên trên thế giới ứng dụng.
3. Giới thiệu về C#
- C # là một ngơn ngữ lập trình hiện đại được phát triển bởi Microsoft và được phê duyệt bởi European Computer Manufacturers Association (ECMA) và International Standards Organization (ISO).
- C# là một trong những ngơn ngữ lập trình thơng dụng nhất để tạo những ứng dụng cho Microsoft Windows. Bất kể là một nhà chuyên nghiệp hay là một người mới lập trình
Windows, C# cung cấp cho bạn một tập hợp các cơng cụ hồn chỉnh để nhanh chóng phát triển các ứng dụng.
- C# vô cùng mạnh mẽ và bền vững, tự động thu hồi vùng nhớ không dùng, đoạn mã bị lỗi sẽ không được thực thi, không cho gán các kiểu dữ liệu khác nhau, đảm bảo sự tương thích nữa lớp con và lớp cha
- Khi thiết kế chương trình có thể thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao diện thi hành chương trình. Cho phép chỉnh sửa dễ dàng và đơn giản...
4. Giới thiệu về CSI ETABS API
- Giao diện lập trình ứng dụng (API) của Computers and Structures, Inc. cho phép các kỹ sư và nhà phát triển khai thác sức mạnh và năng suất của phần mềm CSI theo chương trình.
- Với một chút kiến thức lập trình, bạn có thể tạo bảng tính, plugin hoặc ứng dụng của bên thứ ba có thể giao diện với phần mềm CSI. API tương thích với hầu hết các ngơn ngữ lập trình chính bao gồm Visual Basic for Applications (VBA), VB.NET, C #, C ++, Visual Fortan, Python và Matlab. Cho dù bạn là một nhà phát triển dày dạn kinh nghiệm hay mới bắt đầu lập trình, bạn sẽ thấy cú pháp API CSI dễ dàng và trực quan. - Tất cả các hàm API đều được ghi lại kỹ lưỡng trong một tệp trợ giúp có thể tìm kiếm được. Tệp trợ giúp này chứa thông tin về hàng trăm hàm API CSI, với cuộc thảo luận cho từng hàm mô tả cú pháp và tham số, phiên bản mà hàm lần đầu tiên có sẵn, bất kỳ thay đổi nào đối với hàm và ví dụ cho thấy cách sử dụng hàm.
5. Chương trình tính gió tĩnh 5.1. Thuật tốn 5.1. Thuật toán
- Nhập dữ liệu đầu vào: + Khu vực, địa hình
+ Chiều cao tầng, cao trình tầng + Hệ số khí động, hệ số an tồn, + Chiều rộng và chiều cao đón gió - Tra Wo, tra hệ số K
- Tính tốn và hiển thị các giá trị về diện tích đón gió, hệ số k, tải trọng gió đẩy, gió hút, tải trọng gió tĩnh
5.2. Sơ đồ khối
5.3. Kiểm thử và áp dụng trong đồ án B1. Add file Etabs_plugin vào trong Etabs
B2. Chọn file trong đường dẫn đường dẫn “ETABS-plugin-starter-kit master\
ETABS_Plugin\bin\Debug\ ETABS_Plugin.dll”
B3. Nhập thông số đầu vào:
- Plugin tự động lấy thơng tin cơng trình (Tên tầng, chiều cao tầng, cao trình, ….) nhờ sự can thiệp của Etabs API
Hình 1.34. Nhập thơng số đầu vào
Hình 1.35. Hàm lấy dữ liệu
- Hàm GetStoryDataFromEtabs() có nhiệm vụ trỏ vào chương trình Etabs đang hoạt động, truy xuất thơng tin các tầng trong cơng trình
Hình 1.36. Phương thức truy cập thơng tin tầng B4. + Chọn tầng cần tính tốn + Chọn hệ số khí động: + Nhập chiều rộng đón gió: + Nhấn nút:
Hình 1.37. Kết quả tính tốn gió tĩnh (đơn vị daN)
Hình 1.38. Hàm tính tốn gió
5.4. Nhận xét
- So sánh kết quả đã tính ở phần tính tốn tải trọng gió tĩnh ở chương 5, chương trình cho kết quả chính xác.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:
Qua việc lựa chọn và tính tốn kết cấu cho cơng trình “ Chung cư Tân Thịnh Lợi”, tơi nhận thấy cơng trình có quy mơ khá lớn vì phải đảm bảo yêu cầu kiến trúc và kết cấu chịu lực cho cơng trình. Dựa vào đó mà tơi đưa ra phương án kết cấu cho cơng trình là: Phần móng: Dựa vào tải trọng tại chân cột và các chỉ tiêu cơ lý của đất chọn móng cọc khoan nhồi.
Phần thân: Chọn hệ kết cấu khung chịu lực BTCT đổ tồn khối.
Hệ thống cột có kích thước và hoạt tải sàn khác nhau theo mỗi cao trình và khu vực vì thế cần phải thận trọng trong q trình thiết kế và thi cơng để khơng tránh khỏi những sai sót.
Kết quả tính tốn được thực hiện dựa trên sự tổng hợp các kiến thức được học từ môn học cơ sở ngành đến các môn học chuyên ngành như: Cơ học đất, Cơ kết cấu, Kết cấu bê tơng cốt thép, Nền và Móng, và sử dụng phần mềm ETABS, EXCEL.
Kiến nghị:
Khối lượng tính tốn trong đồ án cũng khá lớn, vì vậy tơi xin kiến nghị cần phải nâng cao tính tự động hóa hơn nữa trong tính tốn, để rút ngắn thời gian, đi sâu tìm hiểu về các chuyên đề mang tính nghiên cứu cao hơn nữa. Đặc biệt là chuyên đề về phần lập trình tính tốn, để giải quyết các cho cơng việc sau này.
Trong q trình tính tốn, do các lý do khách quan và chủ quan về kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế sẽ xảy ra sai sót. Mong thầy cơ xem xét và chỉ bảo thêm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đình Cống – “Sàn Sườn Bê Tơng Tồn Khối” – Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2008.
2. Võ Bá Tâm – “Nhà Cao Tầng Bê Tông Cốt Thép” – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2012.
3. Nguyễn Đình Cống – “Tính Tốn Tiết Diện Cột Bê Tơng Cốt Thép” – Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2006.
4. Võ Phán – “Phân Tích và Tính Tốn Móng Cọc” – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
5. Vương Văn Thành – “Tính Tốn Thực Hành Nền Móng Cơng Trình Dân Dụng và Cơng Nghiệp” – Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2012.
6. Tiêu Chuẩn ACI 318 –19 – Building Code Requireements for Structural Concrete. 7. Trần Mạnh Tuân – “Tính Tốn Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép Theo Tiêu Chuẩn ACI 318
– 2002. (Tham khảo thêm).