- Sở giao dịch
Những điểm mớ
đáng lưu ý của Thông tư 07
đáng lưu ý của Thông tư 07 lưu ý của Thông tư 07 quy định về bảo lãnh ngân hàng.
Quy ĐịNH Về Sử dụNG NGôN NGữ TroNG GiAo dịCH Bảo LãNH TroNG GiAo dịCH Bảo LãNH
Về vấn đề ngôn ngữ sử dụng trong các văn bản liên quan đến giao dịch bảo lãnh, Thông tư số 28 quy định các văn bản liên quan đến giao dịch bảo lãnh được lập bằng tiếng Việt. Trong trường hợp cần sử dụng tiếng nước ngoài, các bên liên quan được thỏa thuận sử dụng
thêm tiếng nước ngoài trong các văn bản liên quan đến giao dịch bảo lãnh. Trường hợp có sự khác nhau về cách hiểu giữa văn bản tiếng Việt và tiếng nước ngồi thì văn bản tiếng Việt là căn cứ pháp lý.
Quy định về việc sử dụng ngôn ngữ của Thông tư 28 là bất cập, không phù hợp với thực tế giao dịch bảo lãnh có yếu tố nước ngồi.
Giao dịch bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của ngân hàng nước ngồi là một ví dụ điển hình cho thấy sự bất cập của quy định về ngôn ngữ của Thông tư 28. Trong giao dịch này, ngân hàng nước ngồi khơng thể và khơng chấp nhận phát hành bảo lãnh đối ứng (bao gồm cả nội dung bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng) bằng tiếng Việt hay bằng song ngữ.
Tương tự, ngân hàng nước ngồi, vì nhiều lý do khác nhau, cũng sẽ không chấp nhận bảo lãnh đối ứng bằng tiếng Việt do tổ chức tín dụng trong nước phát hành, cũng như sẽ không chấp nhận phát hành bảo lãnh bằng tiếng Việt hay bằng song ngữ tiếng Việt và tiếng nước ngồi theo u cầu của tổ chức tín dụng trong nước.
Đối với giao dịch bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh là tổ chức hay cá nhân ở nước ngồi, việc phát hành
Năm 2013, trên Tạp chí Ngân hàng số 13, người viết bài này có đăng bài “Bàn về một số bất cập của quy định về bảo lãnh có đăng bài “Bàn về một số bất cập của quy định về bảo lãnh ngân hàng” liên quan đến Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 3/10/2012 của Ngân hàng Nhà nước (Thơng tư 28). Trong đó, người viết nêu ra 6 bất cập của Thông tư 28 cần phải được sửa đổi, bổ sung.