q từ một điể mM cách uả cầu tích điện một khoảng d
3.1.3 Suất điện động
Trong một mạch điện các hạt mang điện chuyển động thành dịng kín được là do cơng của nguồn điện chứ không phải là do cơng của lực tĩnh điện, vì cơng của lực tĩnh điện trong một dịch chuyển khép kín ln ln bằng khơng. Để đặc trưng cho công của nguồn điện người ta đưa ra khái niệm sức điện động.
Suất điện động của một nguồn được định nghĩa là công của nguồn thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương thành dịng kín trong mạch.
1 . F d r q [3.6] Với, q>0 F là lực do nguồn tác dụng lên q d r là độ dịch chuyển của q 3.1.4 Định luật Ohm
Dạng tích phân của định luật Ohm là một trong những định luật thực nghiệm về điện biểu thị: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch đồng chất tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
. V
I G V
R
[3.7]
Với, R: điện trở (Ohm, Ω) G: điện dẫn (Simens, Si) ∆V: hiệu điện thế (Volt, V)
Dạng vi phân của định luật Ohm xác định mối quan hệ giữa mật độ dòng điện và điện trường ở một vị trí trong vật dẫn
E j E
[3.8]
Với, σ: điện dẫn suất (Si/m) ρ: điện trở suất (Ωm)
Xét một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài l, tiết diện S, trong đó có mật đó dịng điện đều. Có thể dẫn ra:
R
S S
[3.9]
Xét một đoạn mạch bất kì có dịng điện chạy qua theo một chiều xác định, bao gồm các điện trở Ri và các nguồn điện với suất điện động ξj.
Định luật Ohm tổng quát, áp dụng cho một đoạn mạch bất kì là:
AB AB AB IR V [3.10] Hoặc, AB i i j i j V I R [3.11]
Với, quy ước như sau: nếu viết VAB thì chiều đi từ A đến B. trên đường đi đó, nếu gặp cực dương của nguồn trước thì suất điện động của nguồn đó lấy dấu dương, trái lại lấy dấu âm; nều đi cùng chiều dịng điện của nhánh nào thì cường độ dịng điện của nhánh đó lấy dấu dương, ngược lại lấy dấu âm.