Kết quả thí nghiệm của phương pháp định lượng MPN Dấu hiệu bệnh lí ở tơm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và phương pháp phân tích VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS (Trang 28 - 32)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1.Kết quả thí nghiệm của phương pháp PCR.

3.3. Kết quả thí nghiệm của phương pháp định lượng MPN Dấu hiệu bệnh lí ở tơm.

Dấu hiệu bệnh lí ở tơm.

Khi tách bỏ lớp vỏ đầu ngực, quan sát thấy gan tụy teo, dai, nhạt màu, ruột rỗng (Hình 7)

Hình 7: Tơm có dấu hiệu gan tụy teo, dai (A) và ruột rỗng (B).

Khi quan sát các mẫu phết kính gan tụy nhuộm Gram của những mẫu tơm bệnh, phát hiện nhiều vi khuẩn gram âm, hình que trên vùng mơ phết kính (Hình 8).

Hình 8: Kính phết gan tụy tơm khỏe (A) và tơm bệnh với các cụm vi khuẩn gram âm hình que ngắn (B) (100X).

Quan sát tiêu bản kính phết gan tụy tơm bệnh cho thấy có sự biến đổi cấu trúc của mơ gan tụy, số lượng các khơng bào rất ít, các tế bào gan thối hóa và rơi vào lịng ống, xuất hiện hiện tượng melamin hóa ở vùng gan hoại tử và xuất hiện của các tế bào máu quanh các cụm vi khuẩn trong vùng bị hoại tử (Hình 9).

Hình 9: Gan tụy tơm bệnh có sự biến đổi cấu trúc của mơ gan tụy (A) (10X).

Các tế bào gan thối hóa và rơi vào lịng ống, các tế bào máu tập trung quanh các cụm vi khuẩn trong vùng bị hoại tử (B) (40X)

Phân lập và định danh vi khuẩn.

Các chủng vi khuẩn phát triển trên mơi trường TCBS có khuẩn lạc màu xanh, trịn, đường kính 3 – 4mm (Hình 10A). Tuy nhiên những khuẩn lạc này khi được tiến hành cấy truyền sang đĩa môi trường nutrient agar (NA, Merck) (bổ sung 1,5% NaCl) thì phát triển có màu kem. Khi cấy trong môi trường thạch máu (Blood agar base, chứa 5% máu cừu) thì thấy tất cả khuẩn lạc này đều có khả năng gây tan tuyết dạng beta. (Hình 10B).

Hình 10: (A) Khuẩn lạc trên mơi trường TCBS; (B) Tan huyết dạng beta trên môi trường máu. Sau khi thực hiện nhuộm Gram, ta thấy vi khuẩn bắt màu đỏ từ đó có thể kết luận chúng là vi khuẩn Gram âm. Quan sát dưới kính hiển vi (100X) thấy dạng hình que, có khả năng di động trong mơi trường lỏng (Hình 11A). Sau khi cấy vi khuẩn từ TSA vào các ống canh thang bromcresol có chứa một trong các lọai cacbohydrat: sacaroza, lactoza, D-cellobioza, arabinoza, D-manniton, Dmannoza và ủ các ống canh thang ở nhiệt độ 37oC. Kết quả nhận được là trong các ống thí nghiệm sử dụng glucose và manitol cho ra mơi trường màu vàng (Hình 11B).

Kết luận là tất cả các chủng đều có phản ứng dương tính với oxidase, catalase, có khả năng lên men đường trong điều kiện kị khí và hiếu khí, phản ứng decarboxylase dương tính với lysine và ornithine, không sinh ureaza nhưng sinh idole, acetoin và gelatin, đều sử dụng đường glucose và manitol.

Hình 11: A.Vi khuẩn gram âm, hình que ngắn (100X); B. Vi khuẩn lên men glucose hiếu khí và kị khí. Sau q trình quan sát và phân tích các đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa của các chủng vi khuẩn được phân lập từ tơm bệnh được trình bày kết quả ở Bảng 9.

Bảng 9: Đặc điểm hình thái, sinh lí, sinh hóa của vi khuẩn phân lập từ tôm.

Chỉ tiêu Chủng vi khuẩn

10-1 10-2 10-3

Nhuộm Gram - - -

Hỉnh dạng que ngắn que ngắn que ngắn Phát triển trên TCBS xanh xanh xanh

Di động + + +

Sinh catalaza + + +

Sinh oxidaza + + +

Phản ứng lên men yếm khí + + +

Phản ứng lên men hiếu khí + + +

Sinh beta – galactosidaza - - -

Agrinine - - - Lysine + + + Ornithin - - - Sử dụng Citrate - + - Sinh H2S - - - Sinh ureaza - - - Sinh tryptophane - - - Sinh indole + + + Phản ứng Voges - Proskauer + + + Sinh Gelatinaza + + + Sử dụng đường Glucose + + + Manitol + + + Inositol - - - Sorbotol - - - Rhamnose - - - Sucrose + + + Melibiose - - - Amygdalin + + + Arabinose - - -

Số lượng vi khuẩn V. parahaemolyticus có trong mẫu.

− Nồng độ 10-1: có 3 ống (+).

− Nồng độ 10-2: có 1 ống (+).

− Nồng độ 10-3: có 1 ống (+).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và phương pháp phân tích VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS (Trang 28 - 32)

w