9. Cấu trúc đề tài
1.3 Các vấn đề cơ bản của giao tiếp
1.3.1 Những đặc điểm cơ bản của giao tiếp
Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn (2011) và cộng sự cho rằng, giao tiếp vừa là nhu cầu, vừa là hoạt động đặc trƣng của con ngƣời, là phƣơng tiện quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt cũng nhƣ sự phát triển cá nhân và xã hội. Chính vì vậy, giao tiếp có những đặc điểm nhƣ mang tính mục đích, mang tính phổ biến, tác động giữa chủ thể với chủ thể, quan hệ chặt chẽ với hoạt động và góp phần hình thành tâm lý ngƣời:
Giao tiếp ln mang tính mục đích: Khi con ngƣời thực hiện những hành
động đơn giản hay phức tạp, khi con ngƣời tiến hành các hoạt động khác nhau, tính mục đích ln bị chi phối rõ: là tơi làm để nhằm mục đích gì, đạt đƣợc cái gì. Tính mục đích trong giao tiếp cũng thể hiện rõ, thông qua việc tiến hành giao tiếp, thiết
lập các mối quan hệ xã hội hay thực hiện các hành vi giao tiếp. Mục đích ở đây là mơ hình kết quả của sự tƣ duy và mang ý nghĩa tinh thần.
Giao tiếp là sự tác động giữa chủ thể với chủ thể: Trong giao tiếp sẽ
khơng có ai là khách thể hoàn toàn hay chủ thể hoàn toàn, mà cả hai đều là chủ thể tƣơng tác một cách tích cực và chủ động. Khi con ngƣời chủ động muốn giao tiếp với đối tƣợng nào đó, con ngƣời ln xem chính họ là chủ thể, vì nhất thiết phải hiểu về họ, tơn trọng họ mới có thể tiến hành cuộc giao tiếp thanh cơng. Mặt khác, tính chủ thể của ngƣời nghe, có thể trở thành những hành vi tán thành hay phản ứng, những hành động ủng hộ hay chống đối.
Giao tiếp mang tính phổ biến: Mọi cá nhân đều có nhu cầu giao tiếp, nhu
cầu giao tiếp đƣợc thể hiện qua các giai đoạn phát triển của con ngƣời. Giao tiếp không phụ thuộc hay không bị “nghiêm cấm”, bới những yếu tố về giới tính và những ngƣời câm điếc, vì họ vẫn thể hiện nhu cầu giao tiếp, họ giao tiếp tích cực với nhau thơng qua hành vi, cử chỉ. Giao tiếp có mặt trong hầu hết các hoạt động sống của con ngƣời và liên quan đến những nhu cầu cơ bản của con ngƣời, con ngƣời không chỉ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, mà cịn hình thành phát triển và thỏa mãn những nhu cầu khác.
Giao tiếp có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động: Giao tiếp là sự phản ảnh
mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, đó là mối quan hệ giữa chủ thể với chủ thể. Giao tiếp có cấu trúc vĩ mơ, nhƣ hoạt động bao gồm: động cơ, mục đích, điều kiện - phƣơng tiện, đối tƣợng, sản phẩm ... Mặt khác, hoạt động và giao tiếp có nhiều điểm khác nhau, nhƣng chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể nhƣ: Trong từng hoạt động cụ thể, khi tƣơng tác cùng nhau, khi phối hợp cùng nhau, con ngƣời ln cần có sự giao tiếp để hiểu biết, để triển khai hoạt động, để động viên, cùng hƣớng về mục tiêu của hoạt động.