9. Cấu trúc đề tài
1.5 Tổng quan về phƣơng pháp bồi dƣỡng hành chính cơng
1.5.5 Áp dụng phƣơng pháp giáo dục ngƣời lớn vào bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp
tiếp cho cán bộ, công chức
Từ những đặc điểm ngƣời học, đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học ngƣời lớn và mức độ ghi nhớ thơng tin trong hình 1.1. Cho thấy, khi sử dụng các phƣơng pháp tập huấn/bồi dƣỡng khác nhau cho dạy học ngƣời lớn, nếu quá chú trọng vào phƣơng pháp truyền tải thơng tin thì hiệu quả khơng cao.
Hình 1.1 Các cấp độ ghi nhớ khi sử dụng các phƣơng pháp dạy học (nguồn: National Training Laboratories – Bethel, Maine)
Đồng thời, theo nguyên tắc và mục tiêu chọn lựa phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với cán bộ, công chức viên chức của Robert. J. Birkenholz (1999), các phƣơng pháp đƣợc mô tả chi tiết nhƣ sau:
(1) Phƣơng pháp thuyết trình:
- Ƣu điểm: Chi phí thấp, giáo viên có thể truyền đạt đƣợc nhiều thông tin đến học viên trong trong thời gian ngắn. Dễ sử dụng, vì GV chủ động đƣợc về nhiều mặt nhƣ nội dung, thời gian, tiến trình của bài giảng.
- Cách thực hiện: Chuẩn bị nội dung trình tự logic và giáo cụ trực quan hỗ
trợ cho nội dung trình bày và phù hợp với ngƣời học; Giới thiệu chủ đề sẽ đƣợc trình bày ngắn gọn và ấn tƣợng để thu hút HV; Trình bày nội dung và trả lời các câu hỏi, sử dụng cả ngơn ngữ lời nói và phi lời nói để diễn tả. Tăng cƣờng thơng tin 2 chiều, GV dành thời gian để đƣa HV vào tình huống có vấn đề; GV tóm tắt ngắn gọn, giúp HV nhớ lâu hơn.
(2) Phƣơng pháp thảo luận nhóm (thảo luận chuyên đề, đóng góp ý kiến): - Ƣu điểm: GV có thể quan sát mức độ tiếp thu của HV để nhận xét và điều
chỉnh nội dung phù hợp; Thảo luận nhóm khuyến khính ngƣời học tham gia tích cực, nhất là những ngƣời ít nói, nhút nhát, tăng tinh thần hợp tác và tƣơng tác trong nhóm; Tạo điều kiện để củng cố bài và gậy dựng mạng lƣới nhƣ câu lạc bộ hoặc nhóm sở thích; Tạo cơ hội cho HV đƣa ra những thắc mắc và nhận đƣợc giải thích từ các HV khác; Huy động trí tuệ kinh nghiệm của mọi ngƣời để đạt mục tiêu. Ngoài ra, phƣơng pháp thảo luận nhóm thƣờng sử dụng để phân tích và giải quyết vấn đề, HV chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay giải pháp cho vấn đề nào đó; GV đóng vai trị tổ chức, hƣớng dẫn, tổng kết (Nguyễn Thị Phƣơng Loan, 2017).
- Cách thực hiện: Thiết kế và nêu các nhiệm vụ học tập (dựa vào các tình
huống có vấn đề); Chia nhóm, có thể chia nhóm cố định hay ngẫu nhiên linh hoạt; Tổ chức, điều khiển thảo luận nhóm (GV thƣờng xuyên theo dõi nhắc nhở và giải thích thắc mắc, thơng báo thời gian hồn thành); Đại diện của nhóm trình bày kết quả; GV tổng kết và bổ sung còn thiếu ý (Nguyễn Thị Phƣơng Loan, 2017).
(3) Phƣơng pháp nói chuyện với chuyên gia
- Ƣu điểm: Giúp ngƣời học chủ động và sáng tạo trong quá trình đƣa ra
quyết định. Từ đó, vấn đề đƣợc giải quyết hiệu quả cho ngƣời học cả về lý luận lẫn thực tiễn bởi các chuyên gia trong lĩnh vực mà họ quan tâm. Ngoài ra, phƣơng pháp này còn nâng cao khả năng tự xác định vấn đề của HV và hỗ trợ trong quá trình đề xuất nhu cầu của mình.
- Cách thực hiện: Nêu rõ mục đích của cuộc nói chuyện trao đổi, làm rõ nội
dung cần trao đổi, định hƣớng để ngƣời học thấy cần thiết và muốn hỏi về chủ đề nêu ra; Chuyên gia có thể là giáo viên hay khách mời bên ngồi hoặc cũng có thể là chính ngƣời trong lớp có kiến thức chuyên sâu về đề tài đã nêu ra; Giáo viên đề nghị đặt câu hỏi nhƣ: (chủ đề để hỏi, số lƣợng câu hỏi, thời gian suy nghĩ); Câu hỏi đƣợc hiển thị để ngƣời học cùng quan sát; Thu thập thơng tin, khuyến khích ngƣời học viết câu hỏi vào giấy và chủ động dán lên bảng; Trả lời các câu hỏi ngắn gọn, đúng trọng tâm; Giáo viên tổng kết, khái quát lại các câu hỏi và trả lời (Nguyễn Thị Minh Phƣợng, 2012).
(4) Phƣơng pháp đóng vai
- Ƣu điểm: Gây sự chú ý và thu hút ngƣời học tham gia vào quá trình bồi
dƣỡng, phƣơng pháp cũng tạo ra bầu khơng khí sơi nổi cho lớp học. Từ đó, ngƣời dạy và ngƣời học gần gũi và thân thiện với nhau hơn, tạo cho buổi học hiệu quả cao. Ngồi ra, phƣơng pháp thích hợp để ngƣời dạy và ngƣời học luyện tập về ứng xử với mục đích là thực hành và trao đổi xung quanh những vai trị có thực trong cuộc sống.
- Cách thực hiện: Soạn chủ đề và nội dung kịch bản phải liên quan đến nội
dung chính của bài học, giáo viên xây dựng bố cục nội dung và nhân vật các tình huống trong vở kịch, có thể kịch bản chỉ là ý tƣởng; Chọn và giao nhiệm vụ (căn cứ vào nội dung và các nhân vật trong kịch bản, giáo viên chọn ngƣời học phù hợp để thực hiện vai diễn, cần giao nhiệm vụ rõ ràng); Thực hiện đóng vai (ngƣời học nhập vai, cả lớp cùng quan sát); Trao đổi với ngƣời học về vở diễn (giáo viên trao đổi, hỏi đáp cùng cả lớp về những nhận xét, suy nghĩ của họ quanh nội dung và những
vấn đề thể hiện trong vai viễn); Giáo viên tổng hợp, bổ sung ý kiến và định hƣớng (Nguyễn Thị Minh Phƣợng, 2012).
(5) Phƣơng pháp tình huống
- Ƣu điểm: là phƣơng pháp sƣ phạm, nhằm giúp ngƣời dạy tổ chức thảo
luận, phân tích, tìm giải pháp cho tình huống để từ đó rút ra bài học.
- Các bƣớc thực hiện: Giới thiệu tình huống (tình huống là một câu chuyện
miêu tả vấn đề trong thực tế đang cần tìm giải pháp để giải quyết); Ngƣời học nghiên cứu tình huống (cần dành thời gian từ 5 đến 7 phút để cả lớp nghiên cứu); Tìm giải pháp cho tình huống (có thể làm theo nhóm hay độc lập); Giới thiệu và bảo vệ giải pháp (đại diện nhóm hay cá nhân trình bày giải pháp, nhóm khác có thể bổ sung); Rút ra bài học (Ngƣời dạy phân tích các giải pháp và cùng tập thể lớp tìm ra giải pháp khả thi, rút ra bài học kinh nghiệm) (Nguyễn Thị Minh Phƣợng, 2012).
(6) Phƣơng pháp dạy học thông qua trải nghiệm thực tế (đi thực tế)
- Ƣu điểm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ phát triển một số năng lực
nhƣ: hoạt động và tổ chức hoạt động; tổ chức và quản lý cuộc sống; tự nhận thức và tích cực hóa bản than. Ngồi ra cịn phát triển một số năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thẩm mỹ, giao tiếp.
- Cách thực hiện: Chọn lựa hình thức trải nghiệm (Thực địa, tham quan,
cắm trại, trò chơi, dự án, nghiên cứu khoa học, hội thảo, câu lạc bộ, diễn đàn, giao lƣu, sân khấu, thực hành lao động, các hoạt động xã hội); GV hƣớng dẫn HV học thông qua trải nghiệm theo chu trình học trải nghiệm 4 bƣớc do Kolb (1984) đƣa ra:
(1) Trải nghiệm cụ thể (quan sát trải nghiệm).
(2) Phản chiếu trải nghiệm (Sau khi quan sát hoặc trải nghiệm, chúng ta có những quan sát và suy nghĩ để biến những thơng tin mới có ý nghĩa cho chúng ta).
(3) Khái quát hóa (Khi thơng tin mới đã hấp thụ, chúng ta cần liên hệ chúng với những kiến thức, kinh nghiệm đã có và suy nghĩ về việc làm nhƣ thế nào để hệ thống lại sự hiểu biết của chúng ta).
(4) Củng cố kiến thức (chúng ta thử nghiệm những kiến thức mới thông qua những thử nghiệm tích cực, kết quả thử nghiệm này lại bắt đầu với “trải nghiệm cụ thể” và chu trình mới lại bắt đầu với sự thay đổi hiểu biết của chúng ta).
Để đánh giá ngƣời học, sử dụng thang đo 3 mặt của năng lực (Bloom, Dreyfus và Krathwohl) từ thấp đến cao, cụ thể:
(1) Kiến thức (Bloom): Ghi nhớ; Hiểu; Áp dụng; Phân tích đánh giá; Sáng tạo.
(2) Kỹ năng (Dreyfus): Mới học chƣa có kinh nghiệm; Bắt đầu có kinh nghiệm; Hình thành đƣợc năng lực; Thực hiện chuyên nghiệp; Năng lực ở cấp chuyên gia.
(3) Thái độ (Krathwohl): Tiếp nhận; Ứng đáp; Định giá trị; Tổ chức, cấu trúc lại; Tạo giá trị đặc thù (Nguyễn Thị Phƣơng Loan, 2017).
(7) Thuyết trình sử dụng cơng nghệ/phầm mềm chun dụng minh họa
- Ƣu điểm: Với sự hỗ trợ của công nghệ/phần mềm chuyên dụng minh họa
trong thuyết trình, sẽ giúp ngƣời học có khả năng tƣ duy về mơn học, có điểm tựa để hiểu sâu vấn đề, hay những khái niệm trừu tƣợng của môn học, phƣơng pháp này sẽ khắc phục những hạn chế của phƣơng pháp thuyết trình theo thơng thƣờng. Ngồi ra, phƣơng pháp giúp ngƣời học lĩnh hội tri thức đầy đủ và chính xác, tăng khả năng củng cố và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, phát triển năng lực độc lập, để vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Cách thực hiện: Thực hiện giống nhƣ phƣơng pháp thuyết trình, nhƣng có
sự kết hợp giữa ngơn ngữ lời nói và ngơn ngữ hình thể với sử dụng phần mềm trình chiếu nhƣ: PowerPoint, Violet, Prontpape. Tuy nhiên, để gây sự chú ý cho bài thuyết trình, ngƣời thuyết trình phải dành nhiều thời gian để giảng giải hơn là trình bày nội dung trong phần mềm trình chiếu. Phải khéo léo trong quá trình trình bày khi chuyển ý trong bài thuyết trình, sử dụng lời nói để chuyển ý. Khơng nên sử dụng quá nhiều hình ảnh minh họa, quan trọng nhất là không nên tập thuộc lòng những ý trong phần mềm, vì khi lên trình bày sẽ làm giảm sự hứng thú và ngƣời nghe cảm nhận nhƣ đang nghe bạn đọc diễn văn. Trong quá trình thuyết trình nên
đặt ra vài câu hỏi tạo sự tƣơng tác giữa ngƣời nghe và ngƣời học. (Lê Thị Lệ Hoa, 2014).
(8) Giải quyết vấn đề
- Ƣu điểm: Giúp ngƣời học phát triển kỹ năng suy nghĩ và các thực hành
nhƣ: suy tƣ bằng bộ óc trái và phải, giải quyết vấn đề thực tế, động não.
- Cách thực hiện:
Nhận dạng vấn đề học tập, các câu hỏi mà nhóm phải đặt ra, liệt kê các vấn đề;
Thu thập thông tin, liệt kê tất cả các từ chủ yếu; liệt kê tất cả các sách, tạp chí, bài viết, CDRom và websites đã tìm đƣợc, các thành viên trong nhóm sẽ tiến hành đánh giá thông tin nhƣ (tài ngun này có phù hợp hay khơng? Làm thế nào để giải quyết vấn đề).
Chia sẻ thông tin, ngƣời chỉ định phải làm các quyết định về trình bày bằng cách đặt các câu hỏi nhƣ: Tơi có thể trình bày điều này nằng cách nào? Tơi cần nói về các khía cạnh nào. Sau đó soạn thảo kế hoạch trình bày; trong quá trình trình bày, ngƣời chỉ định theo dõi sự phản hồi.
Giải quyết vấn đề, đã xác định đƣợc vấn đề là gì, và biết cách thức để giải quyết vấn đó. Khi giải quyết vấn đề, ngƣời trình bày sử dụng kỹ năng về toán và kỹ năng giao tiếp để báo cáo, mở một hội nghị chuyên đề.
Động não, là hành động quan trọng thuộc suy nghĩ bằng bộ óc phải, đây là một quy trình sản sinh ra ý tƣởng nhƣ: giải pháp cho một vấn đề, sự kiện, các mặt thuận lợi và bất lợi. Điều quan trọng khi động não là tạm thời ngƣng đánh giá, cứ để ý tƣởng tuôn trào, cử một thành viên trong nhóm viết ra các ý tƣởng, càng nhanh càng tốt. Đánh giá là hoạt động của bộ não trái làm ngăn dòng ý thức, hãy bảo đảm rằng mọi ngƣời đều đóng góp ý kiến theo tua quy định, đừng lo là có nhiều ý tƣởng sẽ bị loại bỏ. Ngƣời ta nhận thấy rằng, việc ghi lại các ý tƣởng này có thể mở màn cho nhiều ý tƣởng tốt hơn. (Phạm Đình Phƣơng, 2004).
(9) Mơ phỏng
Phƣơng pháp mô phỏng trong dạy học, là phƣơng pháp tiếp cận nhận thức thế giới thực, thơng qua mơ hình tĩnh hoặc động. Bằng phƣơng pháp mô phỏng, sinh viên không chỉ tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc, mà trong q trình học họ cịn có thể tạo dựng và điều khiển tại chỗ các đối tƣợng theo ý muốn. Tìm tịi phát hiện một số quan niệm mới cũng nhƣ rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.
- Ƣu điểm: Mô phỏng cung cấp cho ngƣời học những kinh nghiệm cụ thể về
đối tƣợng học tập theo kiểu trải nghiệm gián tiếp, với khả năng điều khiển; đồng thời, tất cả các thành phần nhƣ: hình ảnh, âm thanh, video, theo năng lực và sở thích của cá nhân, ngƣời học có thể tự trải nghiệm về đối tƣợng; phát huy tất cả khả năng xử lý thông tin của ngƣời học. Tất cả các cơ quan cảm giác của con ngƣời cùng với bộ não hợp thành một hệ thống, có khả năng biến những dữ liệu vô nghĩa thành thông tin; Cung cấp những kinh nghiệm gián tiếp trƣớc khi sinh viên thực hành, thực tế; kích thích sự say mê học tập, làm cho hoạt động học trở nên tích cực hơn; giúp ngƣời dạy sáng tạo hơn trong hoạt động dạy học và tiết kiệm thời gian giảng dạy, để tăng thời gian giao tiếp và thảo luận với ngƣời học.
- Cách thực hiện: Ngƣời dạy tạo tình huống có vấn đề, tạo trạng thái tâm lý
sẵn sàng tham gia tích cực vào quá trình lĩnh hội kiến thức. Gợi mở phát triển ý tƣởng cho ngƣời học dựa trên mô phỏng, chọn phƣơng pháp mơ phỏng thích hợp với bài học. Ngƣời học và ngƣời dạy sử dụng mơ hình nhƣ một tài liệu giảng dạy và học tập; có thể sử dụng mơ hình phối hợp với các phần mềm trình chiếu khác nhƣ: PowerPoint hay giảng dạy trên web (Nguyễn Tƣờng Dũng).