9. Cấu trúc đề tài
2.3 Thực trạng kỹ năng lắng nghe và kỹ năng phản hồi của CBCCVC
2.3.2 Đánh giá của cán bộ, công chức huyện Tân Hiệp, Kiên Giang về tầm quan
quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ
Với câu hỏi, Anh/Chị đánh giá về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp của cán bộ, cơng chức trong lĩnh vực hành chính cơng theo 5 mức: (1) Hồn tồn khơng quan trọng; (2) Không quan trọng; (3) Có phần quan trọng; (4) Quan trọng; (5) Rất quan trọng. Kết quả thu đƣợc thể hiện quả bảng 2.3, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.3 Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ qua đánh giá của cán bộ, công chức huyện Tân Hiệp, Kiên Giang
Mức độ quan trọng Tần số Tỷ lệ Hồn tồn khơng quan trọng 0 0 Không quan trọng 0 0 Có phần quan trọng 12 9.3 Quan trọng 101 78.3 Rất quan trọng 16 12.4 Trung bình 4.03 Độ lệch chuẩn 0.467
Từ bảng 2.3 cho thấy, tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong thực thi
công vụ đƣợc các cán bộ, công chức, viên chức đánh giá cao. Với mức trung bình 4.03 và độ lệch 0.467 rất thấp, cho thấy họ đánh giá cao tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong thực thi cơng vụ và có sự thống nhất cao trong ý kiến đánh giá khi đƣợc hỏi về vấn đề này. Hơn 78% đƣợc đánh giá về tầm quan trọng trong giao tiếp ở mức quan trọng, trong khi có phần quan trọng chỉ chiếm 9.3%. Ngồi ra, giao tiếp cịn đƣợc đánh giá là chiếm khoảng 80,7% trong cơng việc. Từ đó, với sự quan tâm của đại bộ phận cơng chức, viên chức về lợi ích kỹ năng giao tiếp; họ ý thức rằng, có kỹ năng trong giao tiếp sẽ giúp họ cải thiện cơng việc và xử lý đƣợc những tình huống, quan trọng là đáp ứng yêu cầu và mong muốn cho nhân dân.
Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng kỹ năng lắng nghe và phản hồi của công