Sơ đồ nghiên cứu chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán dự báo nhu cầu xây dựng các công trình công cộng trên địa bàn thành phố rạch giá tỉnh kiên giang (Trang 38)

Để hoàn chỉnh việc nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan, chính xác nhằm đạt được mục đích, yêu cầu của đề tài, cần phải thực hiện theo các bước theo sơ đồ như hình 2.1 dưới đây:

3.2 Thiết ết mẫu hả sát:

Thiết kế bảng câu hỏi là một công việc rất quan trọng trong 1 cuộc khảo sát để thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu của đề tài. Nhưng để có một bảng câu hỏi tốt và chất lượng cần quan tâm đến một số vấn đề cơ bản như sau:

- Điền đầy đủ thông tin người trả lời.

Không đạt Đạt số lượng, chất lượng Không đạt Số lượng, chất lượng Thiết kế mẫu khảo sát

Gởi mẫu khảo sát sơ bộ đến từng hộ gia đình

Xác định số mẫu khảo sát và gởi mẫu khảo sát đại trà

Thống kê số hóa và phân tích số liệu

Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích, đánh giá, kết luận

Đạt

29

- Các câu hỏi phân loại người trả lời cho phù hợp với nội dung đề tài đang nghiên cứu.

- Các câu hỏi sắp xếp khoa học để thông tin thu được phản ánh đúng thông tin cần phải thu thập và chuyên sâu trong vấn đề đang nghiên cứu.

- Cách viết và di n đạt nội dung câu hỏi phải rõ ràng, không gây ra việc nhiều người hiểu theo nhiều cách khác nhau với 1 câu hỏi.

- Bố cục và trình bày của bảng câu hỏi thật gọn gàng khơng gây khó khăn cho người khảo sát lẫn người trả lời.

(nội dung cụ thể bảng câu hỏi xem phụ lục 1)

3.3. Xác định số lượng mẫu hả sát:

Số mẫu khảo sát được xác định dựa vào mức tối thiểu và số lượng biến đưa vào phân tích của mơ hình.

Mức tối thiểu là 50 mẫu.

Nếu mơ hình có m thang đo, Pi số biến quan sát của thang đo thứ i thì kích thước mẫu xác định theo công thức:

Với k là tỷ lệ của số mẫu so với một biến phân tích là 5/1 hoặc 10/1 Chọn k=10/1, suy ra: n=10*(4+4+4)=120

Nghiên cứu thực hiện có 12 biến cần khảo sát được lập trong bảng câu hỏi nên số lượng mẫu cần thực hiện tối thiểu là 120 mẫu.

Tuy nhiên do địa bàn thành phố Rạch Giá khá rộng gồm 12 phường xã, do vậy với số mẫu như trên quá ít, nhằm để đánh giá đạt kết quả cao, tác giả dựa trên tỷ lệ dân số và diện tích của từng phường xã để nội suy thêm số lượng mẫu cần phải khảo sát để phục vụ việc đánh giá, dự báo mức độ đáp ứng của cơng trình cơng cộng để kiến nghị việc quy hoạch, xây dựng cho từng loại cơng trình trên địa bàn thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang.

Theo đó tác giả chọn tổng số lượng mẫu là : 85 mẫu (được phân bổ cho từng phường xã như bảng .1 dưới đây), phương pháp thuận tiện, phi xác xuất

30

3.4. hát phiếu hả sát, thu phiếu về và thống ê mã hóa số liệu:

Tiến hành gửi thử 20 mẫu khảo sát đến từng hộ dân và thu lại kết quả và tiến hành mã hóa, thống kê cho kết quả ổn định, có giá trị thống kê được đánh giá là đạt yêu cầu, sau đó tiếp tục gửi mẫu khảo sát đại trà trên toàn địa bàn thành phố Rạch Giá rải đều ngẫu nhiên theo từng phường, xã nhằm đánh giá khách quan hơn. Số lượng phiếu khảo sát được tính theo tỷ lệ dân số trên địa bàn. Trong quá trình gửi

phiếu khảo sát đến từng hộ gia đình tác giả trực tiếp hướng dẫn cách ghi mẫu và giải thích rõ về hướng nghiên cứu nhằm để chủ hộ đưa ra thơng tin chính xác và khách quan hơn.

Bảng 3.1: Thống kê số mẫu khảo sát được gửi ngẫu nhiên

Stt Tên phường, xã Số lượng mẫu (phiếu)

1 P. Rạch Sỏi 27 2 P. Vĩnh Lợi 28 3 P. An Bình 29 4 P. An Hòa 39 5 P. Vĩnh Lạc 27 6 P. Vĩnh Bảo 33 7 P. Vĩnh Thanh Vân 33 8 P. Vĩnh Hiệp 29 9 P. Vĩnh Thanh 47 10 P. Vĩnh Quang 31 11 P. Vĩnh Thông 27 12 Xã Phi Thông 35 Tổng cộng: 385

Trong nghiên cứu thực nghiệm, có 2 loại biến thường gặp trong thí nghiệm, đó là biến độc lập (independent variable) và biến phụ thuộc (dependent variable). Biến độc lập là các yếu tố, điều kiện khi bị thay đổi trên đối tượng nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Như vậy, đối tượng nghiên cứu chứa một hoặc nhiều

31

yếu tố, điều kiện thay đổi. Nói cách khác kết quả số liệu của biến phụ thuộc thu thập được thay đổi theo biến độc lập. Trong biến độc lập, thường có một mức độ đối chứng hay nghiệm thức đối chứng (chứa các yếu tố, điều kiện ở mức độ thông thường) hoặc nghiệm thức đã được xác định mà người nghiên cứu không cần tiên đoán ảnh hưởng của chúng.

3.5. Dữ liệu đầu và để phân tích hồi quy nhị phân

Qua tìm hiểu thực tế kết hợp với các văn bản về khảo sát để thực hiện quy hoạch chung của toàn thành phố Rạch Giá cho thấy những yếu tố mà người dân thường quan tâm đến việc xây dựng cơng trình cơng cộng như nghề nghiệp, độ tuổi, trình độ, phương tiện, ở xa hay gần nơi ở, khoảng cách để đi đến cơng trình cơng cộng bao nhiêu km là phù hợp,.... Chính vì lẽ đó tác giả đã lập nên bảng câu hỏi để khảo sát từng hộ dân để tiến hành đánh giá mức độ đáp ứng việc sử dụng cơng trình cơng cộng. Theo đó tác giả đã thống kê mà mã hóa dữ liệu khảo sát cụ thể cho từng biến như sau:

- Tuổi chủ hộ (tên biến TUOI)

- Nghề nghiệp của chủ hộ gia đình (tên biến là NGHE_NGHIEP) được mã hóa như sau:

 1 = Chủ doanh nghiệp;

 2 = Lao động phổ thông;

 = Nội trợ, hưu trí, nghề khác;

 = Nhân viên văn phòng, CC-VCNN

- Thu nhập bình quân trong tháng trên đầu người (tên biến là THU_NHAP ) đơn vị tính là triệu đồng việt Nam, được mã hóa như sau:

 1 = thu nhập dưới triệu đồng;

 2 = thu nhập từ – 5 triệu đồng;

 = thu nhập từ 5 – 10 triệu đồng;

 = thu nhập từ 10 – 15 triệu đồng;

 5 = có thu nhập trên 15 triệu đồng.

32  1 = Mầm non, Tiểu học;

 2 = Trung học cơ sở;

 = Trung học phổ thông;

 = Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học;

 5 = trên Đại học.

- Công viên ở gần hay xa nơi ở của chủ hộ (đối tượng được khảo sát) (tên biến XA_GAN_CV), được mã hóa ghi nhận giá trị 1 = gần (trong khoảng nhỏ hơn 2km); 2 = xa (lớn hơn 2km). Trong quá trình phát phiều khảo sát tác giả trực tiếp trao mẫu và hướng dẫn người dân ghi mẫu nhằm đánh giá khách quan, trung thực hơn, sau đó thu mẫu về.

- Khoảng cách từ nhà đến công viên là bao nhiêu km là phù hợp so với nhu cầu của người dân (đối tượng được khảo sát) (tên biến là KHOANG_CACH_CV), sẽ được nhập trực tiếp số khoảng cách mà người đánh giá chọn, đơn vị tính là km.

- Phương tiện đi đến công viên (tên biến là PHUONG_TIEN_CV), được mã hóa như sau:

 1 = xe ơ tơ gia đình;

 2 = xe mô tô;

 = đi bộ;

 = phương tiện khác (ngoài các phương tiện đã nêu);

 5 = xe đạp.

- Mức độ đáp ứng công viên (MUCDODAPUNG_CV) là biến phụ thuộc, được mã hóa với giá trị 0 là khơng đạt và 1 là đạt cơng viên.

- Cơng trình TDTT CC ở gần hay xa nơi ở của chủ hộ (tên biến XA_GAN_TDTT), được mã hóa ghi nhận giá trị 1 = gần (trong khoảng nhỏ hơn 2km); 2 = xa (lớn hơn 2km).

- Khoảng cách từ nhà đến cơng trình TDTT CC là bao nhiêu km là phù hợp so với nhu cầu của người dân (tên biến là KHOANG_CACH_TDTT), sẽ được nhập trực tiếp số khoảng cách mà người đánh giá chọn, đơn vị tính là km.

33 PHUONG_TIEN_TDTT), được mã hóa như sau:

 1 = xe ơ tơ gia đình;

 2 = xe mô tô;

 = đi bộ;

 = phương tiện khác;

 5 = xe đạp.

- Mức độ đáp ứng cơng trình TDTT CC (MUCDODAPUNG_TDTT) là biến phụ thuộc, được mã hóa với giá trị 0 là không đạt và 1 là đạt mức độ đáp ứng.

3.6. Xử lý số liệu bằng phần mềm S SS :

- Khởi động phần mềm SPSS, cập nhật nhật số liệu đã được mã hóa lưu file dưới dạng excel, định dạng các loại biến cho phù hợp.

* Tại cửa sổ Variable View:

- Cột Label: tên nhãn, ta sẽ điền vào tên cụ thể cho d nhận biết loại biến. - Cột Value: định dạng các biến định lượng, định tính

 Định lượng: giá trị None bình thường

 Định tính: chọn vào ơ cần nhập tại cột Values, Tại cửa sổ Value Labels, nhập giá trị X tại ô Values, đây là giá trị ta đã nhập bên Excel, Label là nhãn được mã -> chọn Add -> Chọn OK

- Cột Measure:

 Định lượng: chọn Scale (tỷ lệ)

 Định tính: chọn Nominal (hư danh)

* Vào menu Analyze ► Regression ►Binary Logistic, sẽ xuất hiện 01 hộp thoại Logistic Regression.

- Tại Method chọn Enter, đưa vào bắt buộc, các biến trong khối độc lập được đưa vào trong một bước, SPSS sẽ xử lý tất cả các biến độc lập.

- Tại cửa sổ Save ta chọn Probabilities để dự đoán được xác suất chạy từ 0 đến 1 sẽ ra phần trăm nhu cầu xây dựng cơng trình là bao nhiêu và chọn Group membership để cho ra kết quả từ 0 đến 1 để xem ta có cần xây dựng cơng trình cơng

34 cộng hay khơng, sau đó chọn continue;

- Để thể hiện đồ thị phân loại giá trị thật và giá trị dự báo của biến phụ thuộc, chọn loại Option, chọn Classification plots trong phần Statistics and plot. Chọn Comtinue trở về hộp thoại đầu tiên;

- Đưa biến phụ thuộc Y dạng nhị phân vào ô dependent và biến độc lập sang khung Covariate;

- Chọn phương pháp đưa biến vào (Method) tương tự như hồi quy tuyến tính thơng thường. Tuy nhiên điều kiện căn cứ trên số thống kê likelihood-ratio (tỷ lệ thích hợp) hay số thống kê Wald;

Chọn Enter: đưa vào bắt buộc, các biến trong khối độc lập được đưa vào trong một bước, ta chọn phương pháp này để thực hiện;

 Chọn Forward: Conditional là phương pháp đưa dần vào theo điều kiện. Nó kiểm tra việc loại biến căn cứ trên xác suất của số thống kê Likelihood-ratio dự trên những ước lượng thơng số có điều kiện;

 Chọn Forward: LR là phương pháp đưa dần vào kiểm tra việc loại biến căn cứ trên xác suất của thống kê Likelihood-ratio dựa trên ước lượng khả năng xảy ra đối đa (maximum-likelihood estimates);

 Chọn Forward: Wald là phương pháp đưa dần vào kiểm tra việc loại biến căn cứ trên xác suất thống kê Wald;

 Chọn Backward: LR là phương pháp loại trừ dần vào kiểm tra việc loại biến căn cứ trên xác suất của số thống kê Likelihood-ratio dựa trên ước lượng xảy ra tối đa;

 Chọn Backward: Wald là phương pháp đưa dần vào kiểm tra việc loại biến căn cứ trên xác suất của số thống kê Wald;

 Chọn Stepwise: hồi quy từng bước, số thống kê được sử dụng cho các biến được đưa vào và loại ra căn cứ trên số thống kê Likelihood-ratio hay số thống kê Wald;

- Sau khi định dạng xong tất cả các điều kiện theo yêu cầu chọn OK để chương trình cho ra kết quả tính tốn.

35

CHƯƠNG 4

KẾT Q Ả NGHIÊN CỨ

4.1 hân tích, đánh giá số liệu hả sát thực tế: 4.1 Th ng tin chủ h gia đình:

Liên quan đến độ tuổi, qua số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát gửi đến từng đối tượng theo yêu cầu kế hoạch đề ra, cho thấy số người trực tiếp đánh giá kết quả khảo sát thực tế đều trong độ tuổi từ 28 đến 72 tuổi và được phân bố tương đối đồng đều khắp các phường, xã. Ở độ tuổi này thì việc nhận thức về khả năng tư duy, tiếp cận với thực tế và kinh nghiệm bản thân rất tốt, từ đó cho thấy độ tin cậy từ các phiếu khảo sát để phục vụ nghiên cứu tính tốn sẽ có giá trị thống kê cao. Xét thấy trẻ em là đối tượng thường đến công viên, nhưng qua khảo sát thực tế trẻ em luôn đi với người lớn, khơng đi một mình do đó việc người lớn đánh giá lựa chọn các ý kiến trong bảng khảo sát được cho là phù hợp, đồng thời cũng sẽ trùng khớp với ý kiến của trẻ em trong gia đình. Ngồi ra có những câu hỏi mà trẻ em chưa thể trả lời được.

Hình : Biểu đồ phân bố theo độ tuổi tổng hợp từ phiếu khảo sát thực tế

Liên quan đến nghề nghiệp, theo kết quả khảo sát thì tỷ lệ đánh giá phiếu khảo sát trên địa bàn thành phố Rạch Giá tập trung cao ở đối tượng là Nội trợ, hưu trí,

36

nghề khác chiếm tỷ lệ 6,2 %; kế đến là Lao động phổ thông chiếm 25, 5%; Nhân viên văn phịng, cơng chức, viên chức nhà nước chiếm 22,86%; chủ doanh nghiệp chiếm 5, 5% . Kết quả cho thấy mức độ ảnh hưởng về độ chính xác cao.

Hình 4.2: Biểu đồ phân bố tỷ lệ % nghề nghiệp theo kết quả khảo sát thực tế

Về vấn đề thu nhập của người dân được thống kê từ kết quả khảo sát cho thấy đối tượng được mời tham gia đánh giá nhu cầu xây dựng cơng trình cơng cộng trên địa bàn thành phố Rạch Giá có thu nhập ở mức trung bình khá, chiếm tỷ lệ 5,71% là số người có thu nhập từ 5 – 10 triệu đồng trên 01 tháng/ 1 người; nhưng cao nhất là từ – 5 triệu đồng/tháng/1 người với tỷ lệ là 8,8 %; tuy nhiên trên 15 triệu và nhỏ hơn triệu thì khơng có phiếu đánh giá. Trường hợp có tỷ lệ thấp nhất là 5, 5% ở mức thu nhập từ 10 – 15 triệu đồng / tháng / 1 người.

Hình 4.3: Biểu đồ phân bố tỷ lệ % thu nhập bình quân đầu người hàng tháng

37

Đối với trình độ của các đối tượng được khảo sát thì tỷ lệ phần trăm số người có trình độ bậc học được thống kê như sau:

 Bậc mầm non, tiểu học chiếm 0%

 Bậc Trung học cơ sở chiếm 8,57%

 Bậc Trung học phổ thông chiếm 57, 0%

 Bậc Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học chiếm 25, 5%

 Trên Đại học chiếm 8,57%

Hình 4.4: Biểu đồ phân bố tỷ lệ % trình độ theo kết quả khảo sát thực tế 4.1.2 Th ng tin về ết quả hả sát c ng trình c ng viên:

Trong đề tài nghiên cứu này sẽ đưa ra 0 yếu tố để khảo sát đánh giá về mức độ đáp ứng cơng trình cơng viên trên địa bàn thành phố Rạch Giá, với tổng số mẫu gửi để thu thập thông tin là 85 mẫu gửi đến nhiều đối tượng khác nhau để lấy ý kiến bao gồm:

 Cơng trình cơng viên xa hay gần nơi ở của đối tượng khảo sát, qua kết quả thu thập được với tỷ lệ là 16,62 % chọn là gần nơi mình ở và 8 , 8% được chọn là xa nơi ở, thể hiện ở hình 4.5 dưới đây.

38

Hình 4.5: Biểu đồ phân bố tỷ lệ % ở xa hay gần CV theo kết quả khảo sát thực tế

 Khoảng cách từ nhà đến công viên theo đối tượng thì bao nhiêu km là phù hợp, trong 85 mẫu khảo sát có 0,26% chọn khoảng cách từ nhà đến công viên là 7km; 0,78% chọn 6km; 5,19% chọn 5km; ,55% chọn khoảng cách là km là phù hợp; 12,99% chọn khoảng cách là km; cao nhất đến 0,26% chọn khoảng cách là 2km; 5,97% chọn 1km.

Hình 4.6: Biểu đồ phân bố tỷ lệ % số người chọn khoảng cách từ nhà đến công viên

theo đối tượng khảo sát là phù hợp

 Phương tiện đi đến công viên theo số liệu khảo sát thực tế trên 85 mẫu được thống kê theo tỷ lệ phần trăm trên tổng số mẫu gửi khảo sát và thu về, có 1,0 % chọn phương tiện đi đến cơng viên là xe mô tô; 5,06% chọn các phương tiện khác để đi đến công viên (phương tiện khác gồm xe taxi, xe buýt công cộng, xuồng, ghe, và không thuộc các phương tiện

39

đã nêu); 12,99% chọn cách thức đi bộ đến công viên; 5,97% số mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán dự báo nhu cầu xây dựng các công trình công cộng trên địa bàn thành phố rạch giá tỉnh kiên giang (Trang 38)