6. ãy nhị phân 011100101 cấp lên lối vào hệ nhị phân đup sửa đổi.
3.3.2. Khắ h hin tượng an nhiễu
o hầu hết sự can nhiễu trong các hệ thống thông tin được gây ra do ảnh hưởng của các thiết bị khác nhau nên trong quá trình thiết kế, cần phải tối thiểu các ảnh hưởng này ở m c thấp nhất. Điều này có thể thực hiện được bằng cách lựa chọn kh o l o các phương th c điều chế và mã hóa ph hợp để có thể hạn chế được mỗi loại nhiễu có thể xuất hiện.
Vấn đề nhiễu xuyên âm trên các đường dây điện thoại có thể được giảm thiểu bằng cách sử dụng đường dây dẫn chất lượng hơn hay có thể thay thế bằng sợi quang, vì sợi quang khơng chịu ảnh hưởng của sự tán xạ tia lửa điện từ bên ngồi.
iện tượng xuấn hiện “bóng ma” (hay hình bóng) trên màn hình ti vi bởi yếu tố fadng đa đường có thể được loại b bằng cách sử dụng các anten định hướng để ngăn ngừa sự phản xạ nhiều hướng của tín hiệu trước khi đến máy thu. Một số trạm phát gốc tế bào hiện đại hay một số thiết bị di động xách tay thường sử dụng anten định hướng
Hồng Quang Trung –Bộ mơn Cơng nghệ Truyền thơng Page 57
tránh sự phân tán năng lượng tín hiệu ra nhiều hướng và bởi v y có thể t p trung được gần như toàn bộ năng lượng của tín hiệu thu mong muốn tại máy thu.
ình 3.10. Sử dụng anten định hướng trong truyền thông vô tuyến
3.3.3. C nguồn t âm
hông giống như nhiễu, phần lớn tạp âm (noise) sinh ra do chính các đường truyền thơng và thường có phân bố ngẫu nhiên, bởi thế rất khó có thể loại b được nó. T y thuộc vào đặc tính của mỗi đường truyền, tạp âm có thể xuất hiện ở dạng tạp âm nhiệt, tạp âm hạt
(shot noise), tạp âm do áp suất khí quyển,
T âm nhi t thường gây ảnh hưởng nhiều hơn trong các hệ thống
thông tin và nguồn gốc của loại tạp âm này là do sự chuyển động xáo trộn của các điện tử trong v t dẫn. Sự chuyển động của các hạt mang điện này tăng nhanh khi nhiệt độ của v t dẫn tăng. Vì v y làm xuất hiện dòng điện và k o theo là điện áp đáng kể, hình thành một dạng sóng ngẫu ngẫu nhiên có phổ cơng suất trung bình bằng phẳng trên mọi thành phần tần số. Thuộc tính này của tạp âm nhiệt được gọi là tạp âm trắng (white noise).
Hồng Quang Trung –Bộ mơn Cơng nghệ Truyền thơng Page 58 ình 3.11. Tạp âm xuất hiện trên kênh truyền dẫn
Cơng suất trung bình của tạp âm nhiệt được xác định bởi:
av
N kTB
Trong đó, k là hằng số olt man 23
1.38 10 / /o
k watts Hz K T là
hằng số nhiệt độ tuyệt đối tính theo o
K là độ rộng băng thơng của kênh dẫn.
Có thể loại b tạp âm nhiệt bằng cách làm lạnh các thiết bị dẫn hay làm lạnh nguồn gây ra tạp âm nhiệt. guyên lý này cũng thường được sử dụng trong các bộ thu vô tuyến để nâng cao độ nhạy máy thu.
T âm h t (shot noise) được sinh ra tại các lớp tiếp giáp bán dẫn khi các
điện tử (electrons) đi qua hàng rào điện thế. Trong khi công suất tạp âm nhiệt tỷ lệ với độ tăng nhiệt độ của v t dẫn thì cơng suất tạp âm hạt là tỷ lệ với dòng điện phân cực trong chất bán dẫn.
3.3.4. C đ tính ủa t âm
Tạp âm thường được phân loại thành tạp âm trắng hoặc tạp âm hỗn hợp phụ thuộc vào m t độ phổ công suất theo tần số của tạp âm. Tạp âm trắng được hiểu là tạp âm có m t độ phổ cơng suất bằng phẳng trên toàn trục tần số.
ình 3.12. M t độ phổ công suất của tạp âm trắng
Tạp âm hỗn hợp có m t độ phổ cơng suất phân bố khơng đồng đều. Vì v y, với một độ rộng băng hạn chế tương ng với một kênh truyền duy nhất, m t độ phổ cơng suất có thể được coi như là phẳng và do đó được hiểu là ồn Gauss trắng băng tần giới hạn.
Hồng Quang Trung –Bộ mơn Cơng nghệ Truyền thông Page 59
CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT ĐIỀU CH SỐ
4.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Trong phần trước, ch ng ta đã được làm quen với các hệ thống số băng tần cơ sở, tại đó các tín hiệu được truyền trực tiếp mà khơng cần phải dịch chuyển tần số của tín hiệu. o các tín hiệu băng cơ sở có cơng suất khá lớn tại các thành phần tần số thấp, ch ng ch thích hợp cho truyền dẫn thông qua cáp hai sợi, cáp đồng trục hay các sợi quang. Tuy nhiên các tín hiệu băng cơ sở không thể được truyền dẫn trực tiếp qua một đường vô tuyến (radio link) tuyến hay gi a các vệ tinh (satellites) vì muốn truyền dẫn qua các tuyến này yêu cầu phải sử dụng các anten có kích thước rất lớn để phát xạ các tín hiệu có phổ tần thấp. Vì v y cần phải dịch chuyển phổ tần số của tín hiệu băng cơ sở tới v ng tần số hoạt động ph hợp bằng cách sử dụng kỹ thu t điề chế sóng mang cao tần (có dạng hình sine: cos ct ).
Việc lựa chọn phương pháp điều chế ảnh hưởng quyết định đến khả năng làm việc dễ dàng, tính dung sai tạp âm và độ rộng băng tần kênh làm việc.
Điều chế số là q trình sử dụng tín hiệu số (d liệu: ata) để làm thay đổi các thơng số của sóng mang cao tần (biên độ, tần số và pha). hi d liệu được phát làm thay đổi thông số về biên độ của tín hiệu sóng mang, ta có trường hợp khóa dịch biên độ (ASK-Amplitude Shift ey) liệu phát làm thay đổi thơng số về tần số, ta có trường hợp khóa dịch tần (FSK-
Frequency Shift ey) và nếu d liệu phát làm thay đổi thơng số về pha thì ta có trường hợp khóa dịch pha (PSK-Phase Shift ey). X t theo trạng thái mã hóa thì có thể phân ra làm hai loại điều chế số đó là: điều chế nhị ph n
và điều chế hạng M.
4.2. ĐIỀU CH SỐ NHỊ PHÂN
4.2.1. Kh a d h bi n ASK (Am itude Shift Keying)