6. ãy nhị phân 011100101 cấp lên lối vào hệ nhị phân đup sửa đổi.
4.2.1.4. ộng giới hn củ ASK
- Ph ơng pháp ọc băng th ng
Để tối thiểu hóa độ rộng băng chiếm dụng của tín hiệu được truyền dẫn AS , yêu cầu có bộ lọc hoặc bộ tạo dạng xung ở phía trước hoặc sau, sau khi điều chế sóng mang. Đối với phương pháp tạo ra tín hiệu điều chế AS bằng cách chuyển mạch, phương pháp này không chấp nh n bất kỳ một q trình lọc trước nào của tín hiệu băng tần cơ sở, vì chuyển mạch này là quá trình khơng tuyến tính và khơng truyền dẫn thơng tin dạng xung
Hồng Quang Trung –Bộ mơn Cơng nghệ Truyền thơng Page 62 trên đường bao sóng mang. Đối với trường hợp này, bất kỳ quá trình lọc nào để t p trung độ rộng băng đều phải được thực hiện trong băng thơng tín hiệu được điều chế.
Hình 4.5. ọc băng thơng tín hiệu điều chế
Thí dụ: ếu muốn lọc tín hiệu điều chế ở độ rộng 30 h , sóng mang có tần số 00 M , sẽ phải d ng bộ lọc có hệ số chất lượng
6 3
900 10 30 10 30.000
Q . iện nay, hệ số chất lượng Q này ch có được khi sử dụng bộ lọc tinh thể, bộ lọc này có biên độ gợn sóng (khơng bằng phẳng) và m o trễ nhóm rất xấu trong băng thơng. Ch ng chắc chắn không cho ph p nhà thiết kế đạt được đáp ng băng thông bộ lọc cosin tăng nghiệm mà giao thoa ký hiệu bằng 0.
- Ph ơng pháp ọc băng tần cơ sở
Các vấn đề với việc lọc băng thơng một tín hiệu d liệu đã được điều chế cao tần có thể được khắc phục nếu thực hiện sửa xung chuỗi d liệu đầu vào băng tần cơ sở và q trình tuyến tính được thực hiện để duy trì biên độ của tín hiệu. hi sử dụng phương pháp trộn, luồng d liệu cơ sở có thể được lọc trước bằng bộ lọc thông thấp (lọc cosin tăng nghiệm) và thông tin sửa dạng xung này đặt lên đường bao của sóng mang. Trên thực tế, đã có nhiều bộ trộn tích hợp tuyến tính có khả năng hoạt động với tần số sóng mang có thể lớn hơn vài G đã có nhiều.
Hồng Quang Trung –Bộ mơn Cơng nghệ Truyền thơng Page 63
Hình 4.6. Phương pháp lọc băng tần cơ sở