Kiểm soát huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 112)

3 .Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

7. Bố cục luận văn

3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín

3.2.3. Kiểm soát huy động vốn

C n phải thƣờng xuyên kiểm tra kiểm soát hoạt động huy động vốn của từng nhân viên, hàng tháng tổng h p báo cáo từng nhân viên xem trong tháng đã huy động đƣ c nguồn vốn là bao nhiêu, trong đó thống kê các mức huy động đƣ c theo tháng để từ đó có sự điều chỉnh phân bổ trong việc s dụng các nguồn vốn huy động sao cho có hiệu quả nhất. Thƣờng xuyên, xem xét kết quả thực hiện so với kế hoạch đặt ra để có thể điều chỉnh các chƣơng trình huy động vốn cũng nhƣ chỉ đạo các bộ phận liên quan trong việc huy động vốn về với hoạt động của Quỹ. Nếu vốn huy động tăng trƣởng đều và chắc chắn sẽ đạt hoặc vƣ t kế hoạch thì có thể điều chỉnh giảm một số chƣơng trình huy động cũng nhƣ marketing nhằm tiết kiệm chi phí cho hoạt động của Quỹ. Ngƣ c lại, nếu nhƣ việc huy động với chƣơng trình marketing hiện tại rất khó khăn thì có thể đề xuất lên cấp trên xây dựng một chƣơng trình huy động mới hấp dẫn hơn nhằm thu h t dòng tiền vào tổ chức.

C n tăng cƣờng hoạt động kiểm toán nội bộ trong tất cả các hoạt động, trong đó có hoạt động huy động vốn. Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang c n tăng cƣờng tính độc lập của bộ phận kiểm tốn nội bộ nhằm gi p cho hoạt

động kiểm toán này đạt đƣ c hiệu quả nhƣ mong muốn, thực sự là cánh tay đắc lực của tổ chức.

C n ch ý hơn nữa vấn đề cán bộ kế toán huy động vốn. Đây là bộ phận trực tiếp tiếp x c với khách hàng. Vì vậy, thái độ phục vụ cũng nhƣ trình độ nghiệp vụ của bộ phận này có tính chất quyết định quan trọng trong việc thu h t khách hàng. C n có kế hoạch đào tạo về nghiệp vụ kế toán, tin học cũng nhƣ quản trị.

Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang c n thƣờng xuyên theo dõi và kiểm tra cơng tác hạch tốn và chứng từ hạch tốn, hoạt động huy động vốn của các quỹ tiết kiệm. Định kỳ hàng tháng có thống kê sai sót c n chỉnh s a đối với các hoạt động nghiệp vụ, báo cáo Lãnh đạo để kịp thời chỉnh s a.

C n có những biện pháp đồng bộ đối với hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin và hoạt động kế tốn. Bộ phận kế tốn, tín dụng c n tiếp nhận những đề đạt từ ph n mềm Efund, nghiên cứu, x lý, giải quyết những bất cập và triển khai những ph n mềm kế toán mới, phù h p hơn với các hoạt động tác nghiệp hàng ngày. Sự phối h p đồng bộ trên toàn hệ thống sẽ phát huy đƣ c hiệu quả tối đa của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

3.2.4. Nâng cao trình độ của lực lượng lao động

Đ u tƣ đào tạo cán bộ nắm chắc nghiệp vụ, nắm chắc sản phẩm, có đạo đức nghề nghiệp là quan tâm hàng đ u của Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang.

Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ: Một trong những điểm yếu của Quỹ là cán bộ làm công tác huy động vốn chƣa năng động, chƣa chuyên sâu trong việc tƣ vấn cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ. Vì vậy để tạo sự tự tin

trong công tác chuyên môn, Ban lãnh đạo Quỹ cũng nhƣ các trƣởng phịng chun mơn sẽ là ngƣời tổ chức hƣớng dẫn đào tạo và đào tạo lại cán bộ về kỹ năng nắm bắt thông tin sản phẩm, nghiệp vụ của từng sản phẩm. Thời điểm thực hiện cơng tác đào tạo có thể là tranh thủ trong giờ làm việc hoặc ngoài giờ làm việc, chỉ dẫn kinh nghiệm giao dịch trực tiếp với khách hàng, hoặc đào tạo tập trung hàng tu n hoặc theo định kỳ.

Tham gia các lớp tập huấn, các buổi hội nghị tập huấn triển khai các văn bản, thể chế về tiền tệ - tín dụng do Ngân hàng H p tác xã Việt Nam, Ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh tỉnh tổ chức. Từ đó nâng cao nhận thức và hiểu biết cho cán bộ tại Quỹ, nhanh chóng nắm bắt đƣ c các cơ chế mới, rà soát lại Quy chế làm việc của đơn vị để xây dựng hoặc s a đổi, bổ sung cho phù h p. Góp ph n ngăn chặn, hạn chế những hành vi vi phạm, đảm bảo hoạt động của QTDND Pơng Drang đ ng pháp luật, ổn định và phát triển.

Công tác đào đạo phát triển đƣ c quan tâm thƣờng xuyên; phát huy nội lực tự đào tạo là chính với hình thức, nội dung, đối tƣ ng đào tạo khá phong ph , đồng bộ đáp ứng nhu c u nâng cao, bổ sung cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực quản lý điều hành, kiến thức ngoại ngữ, kiến thức công nghệ thông tin hiện đại đáp ứng yêu c u hoạt động kinh doanh, triển khai dự án hiện đại hóa ngân hàng cũng nhƣ chuẩn bị đội ngũ nguồn nhân lực có đủ các tố chất c n thiết đi vào hội nhập. Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức kinh doanh điện t cơ bản cho cán bộ, nhân viên đáp ứng yêu c u ngày càng cao của môi trƣờng kinh doanh. Ch trọng việc đào tạo kỹ năng mềm, kỹ năng quản lý cho cán bộ quản lý để điều hành hệ thống đã đƣ c số hoá.

Đào tạo về marketing: Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn, c n phải nâng cao kỹ năng bán hàng, kỹ năng tƣ vấn đối với đội ngũ làm công

tác huy động vốn đặc biệt là đội ngũ giao dịch viên là bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng c n có thái độ nhiệt tình, vui vẻ, lịch sự, cởi mở. Những nhân viên này đóng vai trị tạo nên bộ mặt của Quỹ, do đó c n phải ch trọng đào tạo công tác Marketing cho cán bộ sao cho khi khách hàng đến làm việc, giao dịch cảm thấy đƣ c đón tiếp nồng nhiệt, niềm nở. Đây cũng là nghệ thuật trong giao tiếp, đánh vào tâm lý khách hàng. Làm khách hàng cảm thấy hài lịng đó chính là một trong những kênh quảng bá hiệu quả nhất.

Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, thân thiện nhiệt tình với khách hàng, đồng thời bố trí cán bộ phù h p với khả năng, trình độ sẽ gi p cho Quỹ thu h t đƣ c nhiều khách hàng đến giao dịch, nâng tính cạnh tranh giữa Quỹ với các Ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn.

3.3. Các kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

- Đề nghị NHNN tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về hoạt động NHHTX, QTDND và củng cố tính liên kết để điều chỉnh căn bản hoạt động của QTDND theo đ ng mục đích tơn chỉ và bản chất h p tác xã, tự chủ tự chịu trách nhiệm, vai trị trách nhiệm thành viên, quy mơ hoạt động, nhất là trong công tác kiểm tra QTDND, cho vay điều hòa vốn, hỗ tr thanh khoản, x lý QTDND yếu kém.

- Hỗ tr , cung cấp cho các tổ chức tín dụng về thơng tin, chính sách, định hƣớng phát triển lĩnh vực ngân hàng – tài chính.

- Tập trung xây dựng và hồn thiện các chính sách tiền tệ, tín dụng th c đẩy phát triển nghiệp vụ ngân hàng

- Củng cố, lành mạnh hóa và khơng ngừng nâng cao vị thế của các tổ chức tín dụng Việt Nam.

- Đứng ra tổ chức các cuộc hội thảo giữa các tổ chức tín dụng – ngân hàng để tạo ra sự thống nhất trong định hƣớng phát triển, trong hoạt động tín dụng.

- Thanh tra là giải pháp mạnh mẽ và có ý nghĩa quyết định đối với việc phát hiện, ngăn chặn và x lý các vi phạm của tổ chức tín dụng, làm cho các tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh và hiệu quả. Nhất là trong thời gian g n đây, tình hình n q hạn của các tổ chức tín dụng ngày càng cao. Việc chấp hành các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ chuyển hoán vốn của các ngân hàng chƣa đƣ c thực hiện đ ng. Chính vì vậy c n có sự giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc. Bên cạnh việc thanh tra, kiểm soát, Ngân hàng Nhà nƣớc yêu c u các tổ chức phải cơng khai thơng tin về tình hình hoạt động của mình. Việc cơng khai thơng tin một mặt sẽ gi p cho hoạt động của các tổ chức lành mạnh hơn, mặt khác gi p các khách hàng của theo dõi đƣ c hoạt động của tổ chức mà từ đó yên tâm đ u tƣ.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh tỉnh Đăk Lăk

- Cập nhật những vấn đề có liên quan đến chính sách, phƣơng hƣớng và kịp thời chỉ đạo các Qũy tín dụng nhân dân cơ sở trực thuộc. Điều này tạo ra sự thống nhất trong hoạt động quản lý của toàn hệ thống.

- Việc điều hành lãi suất huy động vốn nên để các Quỹ TDNDCS điều hành trên cơ sở các quy định của NHNN nhằm tạo sự linh hoạt cho Quỹ phù h p với đặc thù của hoạt động huy động vốn tại địa bàn hoạt động.

- C n có các chính sách đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ theo từng chuyên đề nghiệp vụ. Tổ chức tập huấn thƣờng xuyên cho các cán bộ cơ sở để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật gi p cán bộ tiếp cận nhanh chóng với cơng nghệ hiện đại, các sản phẩm mới.

KẾT LUẬN

Nền kinh tế đang từng bƣớc đi lên, đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại, TCTD không ngừng đổi mới để phù h p với xu thế đó. Để kinh doanh có lãi, đảm bảo chế độ an tồn tài sản thì mỗi cán bộ phải hiểu nguồn vốn giữ vai trò quan trọng, trong đó nguồn vốn huy động là chủ yếu. Vì vậy, vấn đề khách hàng và nguồn vốn tiền g i là vấn đề quan trọng không chỉ đối với các TCTD mà cịn địi hỏi phải có sự nỗ lực kết h p chặt chẽ của toàn bộ nền kinh tế.

Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu cơ chế huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang, tác giả đã nghiên cứu về phƣơng pháp và cách thức huy động vốn của Quỹ, từ đó, hiểu rõ hơn về vấn đề c n thiết phải quản lý hoạt động huy động vốn của QTDND đảm bảo hiệu quả nhất cho công tác huy động vốn của tổ chức. Trên cơ sở đó, luận văn đã hồn thành những vấn đề cơ bản sau:

- Đã hệ thống những vấn đề có tính chất lý luận về vốn; khả năng huy động vốn và quản lý hoạt động huy động vốn của quỹ tín dụng nhân dân.

- Khái quát tình hình kinh doanh của QTDND. Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang trong những năm g n đây nhƣ thế nào; Các vấn đề còn hạn chế của Quỹ; Nguyên nhân của những tồn tại đối với việc quản lý hoạt động huy động vốn tại tổ chức; Làm thế nào để quản lý tốt hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân PơngDrang.

- Từ đó, nêu lên một số giải pháp và kiến nghị với ngành cũng nhƣ với Nhà nƣớc. Mặc dù rất cố gắng, nhƣng do các thơng tin tài liệu có giới hạn cộng với kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế, nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, những vấn đề đề tài đƣa ra và nghiên cứu giải quyết c n đƣ c tiếp tục nghiên cứu và phát triển thêm. Rất mong nhận đƣ c những ý

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Kim C c (2018), “Quản Lý Hoạt Động Huy Động Vốn Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái

Nguyên.

2. Phan Thị C c (2008), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

3. Từ Thị Thu Hiền (2014), “Quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Tĩnh”, Luận văn thạc sỹ,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Ngân hàng H p tác xã Việt Nam Chi nhánh tỉnh ĐăkLăk (2019), Báo cáo

Ngân hàng Hợp tác xã về tình hình hoạt động QTDND trên địa bàn.

5. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2019), “Những quy định mới bảo đảm

cho hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toàn, bền vững”

6. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật ngân hàng nhà nước Việt nam 2010 & Quy định mới về tổ chức, điều hành và quản lý nghiệp vụ trong các ngân hàng và TCTD, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

7. Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang (2021), Báo cáo tổng kết hoạt động

năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ năm 2021.

8. Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang (2020), Điều lệ tổ chức và hoạt động

Quỹ tín dụng nhân dân Pơng Drang bản sửa đổi, bổ sung.

9. Vũ Nhƣ Quỳnh (2013), “Quản lý nhà nước đối với hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học

Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Thu n (2004), Giáo trình nghiệp vụ tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

11. Nguyễn Phƣơng Thùy (2019), “Hoàn thiện công tác huy động vốn của

Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại Học Huế.

12. Hồ Thị Ngọc Tuyền - Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh; Trịnh Thị Thu Dung - Ngân hàng HTX Việt Nam (2021), “Rủi ro

tại các quỹ tín dụng nhân dân giai đoạn 2015-2020: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí tài chính.

13. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2007), Thông tư số 06/2007/TT-NHNN

của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hướng dẫn thực hiện nghị định số 48/2001/NĐ-CP của chính phủ ngày 13/08/2001 về tổ chức và hoạt động của QTDND.

14. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2015), Thông tư số 04/2015/TT-NHNN

ngày 31/03/2015 của Thống đốc NHNN Quy định về QTDND.

15. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2019), Quyết định số 209/QĐ-NHNN ngày 31/01/2019 của Thống đốc NHNN về việc phê duyệt Đề án củng cố và phát triển hệ thống QTDND đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

16. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2019), Đề án Củng cố và phát triển hệ

thống QTDND đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành kèm theo Quyết định số 209/QĐ-NHNN ngày 31/01/2019 của Thống đốc NHNN.

17. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2016), Thông tư số 42/2016/TT-NHNN

ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN về quy định xếp hạng QTDND.

18. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2019), Thông tư số 21/2019/TT-NHNN

ngày 14/11/2019 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư quy định về Ngân hàng Hợp tác xã, QTDND và Quỹ Bảo đảm an toàn hệ thống QTDND.

19. http://www.baohoabinh.com.vn/12/151530/Hieu-qua-hoat-dong-cua-he-

thong-quy-tin-dung-nhan-dan.htm, truy cập ngày 06/12/2021.

20. https://tapchinganhang.gov.vn/nhung-khuyen-nghi-nham-phat-trien-ben-

vung-he-thong-quy-tin-dung-nhan-dan-viet-nam.htm, truy cập ngày 13/03/2022.

21. https://lmhtx.phutho.gov.vn/chuyen-muc-tin/Chi-tiet-tin/vai-tro-cua-he-

thong-quy-tin-dung-nhan-dan, truy cập ngày 20/01/2022.

22. https://sbv.gov.vn/dam-bao-an-toan-hoat-dong-cung-co-vung-chac-he-

thong-quy-tin-dung-nhan-dan, truy cập ngày 30/01/2022.

23. https://sbv.gov.vn/Co-opbank-thuc-hien-tot-vai-tro-ngan-hang-dau-moi-

cua-cac-quy-tin-dung-nhan-dan, truy cập ngày 11/01/2022.

24. https://thitruongtaichinhtiente.vn/hieu-qua-quan-ly-hoat-dong-he-thong-

quy-tin-dung-nhan-dan-tren-dia-ban-tinh-an-giang-thuc-hien-chien-luoc- tai-chinh-toan-dien-quoc-gia-36251.html, truy cập ngày 10/12/2021.

25. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-cac-to-chuc-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân pơng drang, huyện krông búk, tỉnh đắk lắk (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)