1.3 Địa vị pháp lýcủa ThanhtraLao động– Thươngbinh vàxã hội
1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn củaThanh traLao động-Thương binh vàXã
các vụ,tổng cục, cục, văn phòng, viện, trung tâm, trường… ở cấp Bộ; các phòng, ban, trungtâm, trường… ở cấp Sở; các cục, phòng, ban, trường, trung tâm... thuộc Tổng cụcDạy nghề.
Loại đối tượng thứ hai: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham gia các quan
hệxã hội theo quy định của Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật đưa người ViệtNam đi làm việc ở nước ngoài; các tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định tại LuậtBảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); tham gia trong lĩnh vực ưu đãi người có cơng với cách mạng; bảo trợxã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội.
1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội hội
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội làtổng thể các nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và Thanh tra Tổng cục Dạynghề. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ nghiên cứu về tổ chức và hoạtđộng của Thanh tra Sở nên:
Theo quy định tại Nghị định số 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 của Chínhphủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội, cóthể tóm tắt các nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội như sau: Thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật về lao động, người có cơng và xã hội của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trên phạm vi quản lýcủa Sở Lao động – Thương binh và Xã hội; Giải quyết khiếu nại, tố cáo về laođộng, người có cơng và xã hội theo quy định của pháp luật; thanh tra việc thực hiệnchính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lýcủa Giám đốc Sở Lao động - Thương binh