1.4 Địa vị pháp lýcủa Thanhtralao động theo quyđịnh của ILO và tham khảo
1.4.1 Địa vị pháp lýcủa ThanhtraLao động theo quyđịnh của ILO
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) là cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốcmưu cầu thúc đẩy sự công bằng xã hội, quyền lao động và quyền con người đượccơng nhận trên bình diện quốc tế. Với tư cách là thành viên của tổ chức này, ViệtNam đã phê chuẩn 16/187 Cơng ước, trong đó có Cơng ước số 81 về Thanh tra Laođộng trong công nghiệp và thương mại năm 1947 (Việt Nam phê chuẩn năm một1994).
Công ước 81 quy định về lĩnh vực Thanh tra Lao động; chức năng của hệthống Thanh tra Lao động; quyền của Thanh tra viên lao động, những việc khôngđược làm đối với Thanh tra viên lao động (Điều 15), về điều kiện tuyển dụng Thanhtra viên, điều kiện làm việc, về đào tạo … (Điều 7), về cơ chế đảm bảo cho hoạtđộng thanh tra (Điều 9), chế tài đối với việc vi phạm các quy định của pháp luật, cơchế phối hợp hoạt động, cơ chế được thông tin, cơ chế báo cáo hàng năm về côngtác thanh tra của cơ quan thanh tra...
Công ước quy định mỗi nước thành viên của tổ chức lao động quốc tế mà tạiđó cơng ước này có hiệu lực, phải duy trì một hệ thống Thanh tra Lao động trongcác cơ sở công nghiệp, cơ sở thương mại.
Về chức năng của hệ thống Thanh tra Lao động, Công ước quy định:Bảo đảm việc thi hành các quy định pháp luật về điều kiện lao động và vềngười lao động trong khi làm việc, như các quy định về thời giờ làm việc, tiềnlương, an toàn, y tế và phúc lợi, việc sử dụng trẻ em và thiếu niên, và các mặt kháccó liên quan, trong giới hạn trách nhiệm mà các Thanh tra viên lao động được giaovề việc áp dụng những quy định đó.
Cung cấp thơng tin và góp ý kiến về kỹ thuật cho người sử dụng lao động vàngười lao động về cách thức hữu hiệu nhất để tuân thủ các quy định pháp
luật. Như vậy, theo ILO, Thanh tra lao động không những thanh tra việc thực hiệnpháp luật lao động; phát hiện những khiếm khuyết của pháp luật để kiến nghị biệnpháp khắc phục mà cịn có chức năng tư vấn về cách thức tuân thủ pháp luật chongười sử dụng lao động và người lao động - một cách nhìn hiện đại về vai trò củaThanh tra lao động.
Về Thanh tra viên lao động, công ước quy định:
Các Thanh tra viên lao động mang theo những giấy tờ chứng minh về chứcvụ của mình sẽ được quyền:
Tự do vào không phải báo trước, bất kể giờ nào, ngày cũng như đêm, bất cứcơ sở nào dưới quyền kiểm soát của thanh tra;
Vào ban ngày tất cả các phịng ban mà họ có thể có lý do hợp lệ để cho rằngcác phịng ban đó thuộc quyền kiểm sốt của thanh tra.
Tiến hành mọi cuộc xét nghiệm, kiểm tra hay điều tra xét thấy cần thiết đểđảm bảo rằng các quy định pháp luật được thi hành chặt chẽ;
Có quyền đề xuất các biện pháp nhằm khắc phục những hư hỏng, phát hiệnthấy trong một thiết bị, một nhà xưởng hoặc những phương pháp làm việc màThanh tra viên có thể có lý do hợp lệ để coi là một mối đe dọa cho sức khỏe hay an toàn của người lao động.
Để đảm bảo thực hiện các biện pháp đó, Thanh tra viên có quyền ra lệnh hayđề nghị ra lệnh về những sửa đổi cần thiết để bảo đảm việc tuân thủ những quy địnhpháp luật về vệ sinh và an toàn lao động; về việc phải có các biện pháp có hiệu lựctức thời trong các trường hợp có nguy cơ khẩn cấp đối với sức khỏe hay an tồn củangười lao động; có quyền u cầu các cơ quan có thẩm quyền ra lệnh hay ban hànhnhững biện pháp có hiệu lực tức thời.
Như vậy, công ước đã trao cho Thanh tra viên những quyền năng rất cụ thểvà quy định cơ chế đảm bảo việc thực thi quyền năng đó nhằm mục đích cuối cùnglà bảo vệ người lao động và cân bằng mối quan hệ giữa người sử dụng lao động vàngười lao động.
Là thành viên của Công ước, Việt Nam đã nội luật hóa các quy định củaCông ước 81 thể hiện trong hệ thống pháp luật lao động nói chung và pháp luật vềThanh tra lao động nói riêng nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi và bảo vệ quyền lợicho người lao động. Các chính sách và các quy định của pháp luật lao động đượcsửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới, đồng thời cũng là để tương thíchvới các tiêu chuẩn lao động quy định trong các Công ước của ILO mà Việt Nam làthành viên.
1.4.2 Tham khảo mơ hình tổ chức của Thanh tra Lao động của một số quốc gia điển hình trên thế giới
Trên thế giới, mơ hình thanh tra chuyên ngành lao động được thiết lập khácnhau ở mỗi nước; hệ thống thanh tra lao động thường được chia thành "thanh trachung" và "thanh tra chuyên ngành". Các nước theo mơ hình "thanh tra chung" như Pháp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha và các nước nói tiếng Pháp và tiếng Tây BanNha. Mơ hình này, Thanh tra Lao động có trách nhiệm rất rộng khơng chỉ đối vớivấn đề an tồn, vệ sinh lao động mà còn cả các vấn đề về điều kiện lao động, tiềnlương, lao động di cư, lao động bất hợp pháp,… Các nước theo mơ hình Anglo - scăngđinavi như Anh, Áo, các nước Bắc Âu, Ai Len, Niu-dilân, Thụy Điển có đặc điểm chung là Thanh tra Lao động tập trung chủ yếu vào việc bắt buộc tuân thủ cácquy định về sức khỏe và an toàn lao động, phúc lợi và điều kiện chung trong nhữngquy định về lao động. Có nước chỉ tập trung vào lĩnh vực an tồn, vệ sinh lao động,cịn vấn đề việc thực hiện chính sách lao động có một cơ chế giải quyết khác như: Hòa giải, Trọng tài và Tòa án [22, trang 35].
Mơ hình Thanh tra lao động ở Áo:
Thanh tra lao động là một bộ phận của Bộ Kinh tế và lao động liên bang. Cơquan Thanh tra Lao động ở Trung ương chịu trách nhiệm quản lý 19 cơ quan thanhtra lao động khu vực (vùng) và một cơ quan thanh tra lao động đặc biệt về xâydựng. Tất cả có khoảng 500 người được tuyển dụng vào các cơ quan
thanh tra lao động. Có khoảng 300 cán bộ chịu trách nhiệm đối với 210.000 khu vực làm việc vàgiám sát việc tuân thủ các quy định về bảo hộ lao động của khoảng 2,4 triệu người lao động.
Về tổ chức Thanh tra Lao động: mỗi một tiểu bang có ít nhất một cơ quanthanh tra lao động. Mỗi một cơ quan thanh tra lao động có một bộ phận thanh tra vềvệ sinh lao động.
Cơ quan thanh tra lao động trung ương: Tại Bộ kinh tế và Lao động liênbang có cơ quan thanh tra lao động trung ương. Cơ quan thanh tra lao động Trung ương này có 6 bộ phận được trao quyền thực hiện các hoạt động hợp tác và tổ chứctối cao bao gồm:
• Bộ phận xây dựng và mỏ, hành chính
• Bộ phận các vấn đề kỹ thuật về an toàn, sức khỏe tại nơi làm việc • Bộ phận các vấn đề pháp lý
• Bộ phận sức khỏe nghề nghiệp và vệ sinh nghề nghiệp • Bộ phận đổi mới thanh tra lao động
• Bộ phận các vấn đề quốc tế về an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc. Một khối lượng lớn các hoạt động địi hỏi phải có trình độ chun mơn về kỹthuật, chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp và luật pháp. Hầu hết các thanh tra viên đềuphải học tập nghiên cứu. Trong hai năm đầu tiên, họ phải tham gia những khóa họcvề pháp luật, kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp, và giao tiếp và phải đi thựctế sau kỳ thi cuối cùng.
Mơ hình Thanh tra lao động ở Pháp:
Ủy ban Quan hệ lao động hoạt động dưới sự quản lý của Bộ trưởng có nhiệmvụ đặc biệt là soạn thảo các quy định điều chỉnh quan hệ lao động của cá nhân vàtập thể; xác nhận những điều kiện trong đó sức khoẻ và an tồn cho người cơngnhân tại nơi làm việc phải được bảo vệ. Chính cơ quan này phải đầu tư, nỗ lực pháttriển cấu trúc chính và thực hiện q trình thảo luận và hành động tại một số lĩnhvực bao gồm:
• Tăng cường hệ thống phịng ngừa tai nạn nghề nghiệp;
• Củng cố đối thoại xã hội và đẩy mạnh thương lượng tập thể; • Sự tiếp cận mới đối với các chính sách tiền lương;
• Đổi mới các dịch vụ sức khỏe nghề nghiệp.
Các cơ quan Thanh tra Lao động từ Trung ương đến địa phương phải chịu trách nhiệm thực hiện những chính sách này. Hệ thống cơ quan thanh tra lao độngphải đặc biệt thực hiện các nhiệm vụ sau như là nhiệm vụ mang tính truyền thống:
• Đảm bảo sự tn thủ pháp luật và các nguyên tắc liên quan đến điều kiệnlàm việc và bảo hộ lao động;
• Cung cấp thơng tin, và tư vấn kỹ thuật tới người lao động và người sửdụng lao động về các biện pháp hữu hiệu nhất để thực hiện các quy định có liênquan;
• Đối mặt với những yêu cầu của người sử dụng lao động;
• Cố gắng ngăn ngừa các sự kiện có thể xảy ra như: tai nạn lao động, tranhchấp tập thể…;
Có bốn lĩnh vực hoạt động chính đối với Thanh tra lao động Pháp là: • Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc thực hiện pháp luật laođộng;
• Hiểu và phòng ngừa kịp thời các hành động gây nguy hiểm trong laođộng;
• Nâng cao kỹ năng các hoạt động phức tạp và bảo vệ các quan hệ lao động;
• Ngăn chặn các hình thức đối xử và phân biệt tại nơi làm việc.
Mơ hình Thanh tra lao động Liên bang Nga:
Mơ hình thanh tra lao động đầu tiên được thành lập năm 1982 tập trungtrong lĩnh vực lao động trẻ em.
khnkhổ hoạt động của tổ chức cơng đồn. Nó được tổ chức và quản lý một cách toàn diện bởi Đảng Cộng Sản. Thanh tra lao động không được can thiệp vào các vấn đềcó tính chất nghiêm trọng. Vào tháng 5 năm 1994, thanh tra lao động được thànhlập lại và là cơ quan thanh tra lao động thuộc chính phủ; chức năng và nhiệm vụđược quy định chi tiết tại Bộ luật Lao động. Thanh tra viên được giải quyết mọi vấn đề pháp lý về lao động. Có 4000 thanh tra viên trong cả nước.
Các thẩm quyền của thanh tra lao động:
• Các quyền hạn được xác định trong Công ước số 81 của ILO và Hiệp ước năm 1995;
• Quyền thực hiện các biện pháp cưỡng chế bằng pháp luật như ban hànhvăn bản (lệnh hoặc bắt buộc) để phịng chống các vi phạm pháp luật;
• Áp dụng các biện pháp pháp lý nhằm chấm dứt hoạt động của doanhnghiệp trong trường hợp phát hiện nhiều vi phạm;
• Buộc chấp hành pháp luật hoặc phạt tiền trong trường hợp có vi phạmpháp luật nghiêm trọng.
Hiệu lực và hiệu quả thanh tra:
• Chất lượng thanh tra lao động nhìn chung tăng;
• Do Luật thanh tra mới có hiệu lực năm 2002 nên các vi phạm pháp luật vềlao động đang giảm;
• Các hoạt động của thanh tra lao động cần được báo cáo thường xuyên liệtkê những thơng số ví dụ như số lượng các cuộc thanh tra và kết quả thanh tra. Kếtquả đánh giá những cuộc thanh tra;
• Thanh tra lao động phải tập hợp gồm những người quản lý doanh nghiệpvà tổ chức cơng đồn nhằm thảo luận và phân tích những phát hiện trong một cuộcthanh tra và quyết định các biện pháp nào sẽ được áp dụng;
• Hai tuần một lần có 50 thanh tra viên được huấn luyện. Các cuộc huấnluyện được thực hiện ở cấp liên bang, khu vực, ngành và cấp doanh nghiệp.
• Báo cáo hàng q bao gồm cả những thơng tin về tất cả các cuộc thanh tralao động phải được gửi đến các doanh nghiệp, hiệp hội và người sử dụng lao động,cơng đồn.
1.4.3 Những kinh nghiệm có thể được áp dụng ở Việt Nam
Thanh tra Lao động các nước Pháp, Áo và Nga có tổ chức khác với Thanhtra Lao động Việt Nam và có điều kiện thuận lợi hơn, cụ thể: Thanh tra Lao động được tổ chức thống nhất từ cơ quan trung ương nằm trong Chính phủ chỉ đảm nhiệm chức năng thanh tra chuyên ngành về an toàn, vệ sinh lao động và những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động. Do điều kiện kinh tế, xã hội cao hơn nên ởnhững nước này, số lượng thanh tra viên lao động được bố trí nhiều hơn (ở Nga cóhơn 4000 thanh tra viên, ở Áo có 500 người) trong khi đó cùng thời kỳ, Việt Nam chỉ có 207 thanh tra viên khơng chỉ thực hiện công tác thanh tra lao động mà cảcơng tác thanh tra hành chính, chính sách người có cơng và xã hội.
Qua tham khảo mơ hình Thanh tra Lao động một số nước kể trên có thể rút ra nhận xét: thanh tra chuyên ngành thực sự cần thiết và tồn tại khơng chỉ vì mụcđích của quản lý mà cịn vì những vấn đề gắn liền với con người và đời sống của người dân trong xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế.
Những đặc điểm của tổ chức Thanh tra Lao động các nước mà Việt Nam cóthể áp dụng được, đó là:
Thứ nhất, tổ chức Thanh tra Lao động theo hướng trực tuyến từ trung ương
đến địa phương dưới sự quản lý thống nhất của một cơ quan thanh tra lao động ởtrung ương. Ở cấp địa phương có thể tổ chức theo vùng hoặc theo địa giới hànhchính tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội tại một thời điểm nhất định (giống như mơ hình ở Áo). Mơ hình này có ưu điểm là tổ chức Thanh tra Lao động được thốngnhất, việc chỉ đạo và báo cáo cơng tác có hệ thống, khơng bị chồng chéo chức năng,nhiệm vụ hoạt động giữa cơ quan thanh tra địa phương,
vùng và trung ương. Kếtquả cuối cùng là những kiến nghị sửa đổi bổ sung chính sách pháp luật do cơ quanTrung ương làm đầu mối tổng kết và kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước về laođộng cao nhất để quyết định được nhanh chóng những vấn đề có liên quan.
Thứ hai, hoạt động thanh tra lao động theo Công ước số 81 của Tổ chức
Laođộng Quốc tế, thanh tra lao động được vào bất kỳ đâu, nơi nào không phụ thuộc vàongày hay đêm miễn là trình thẻ thanh tra viên. Hoạt động thanh tra khơng phải tổchức theo đồn hay một quyết định bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền (mơhình ở Nga). Cơ quan thanh tra lao động ở Trung ương chỉ làm chức năng quản lý,hướng dẫn nghiệp vụ, cung cấp thông tin, kỹ thuật, tổng hợp báo cáo và nghiên cứucác vấn đề chuyên sâu về thanh tra lao động để củng cố, duy trì và nâng cao kỹnăng, hoạt động cho cả hệ thống thanh tra. Việc thanh tra cụ thể tới các doanhnghiệp và xử phạt vi phạm trao quyền cho thanh tra địa phương (hoặc vùng) thựchiện (mơ hình ở Áo).
Thứ ba, tổ chức và hoạt động của thanh tra vùng (hoặc địa phương) khơngphụ thuộc vào cơ quan quản lý hành chính nhà nước cùng cấp mà do thanh tra laođộng Trung ương quản lý thống nhất. Các vấn đề về tuyển dụng, đào tạo, các tiêuchuẩn của một thanh tra viên và việc cấp thẻ, miễn nhiệm, bổ nhiệm thanh tra viêndo cơ quan thanh tra lao động Trung ương thực hiện thống nhất trong cả nước.
Thứ tư, hiện tại, thanh tra lao động ở Việt Nam được tổ chức theo mơ hìnhchung tức là thực hiện tất cả các vấn đề liên quan đến Bộ luật lao động và tiền lương, trong tương lai nên chuyển dần sang mô hình riêng, chỉ thực hiện những vấnđề liên quan đến an toàn, sức khỏe nơi làm việc, lao động trẻ em, hoặc lao động di cư hoặc tổ chức theo những lĩnh vực nhất định ví dụ thanh tra lao động ngành xâydựng, ngành than, ngành khai thác mỏ… (giống mơ ở hình Pháp).
1.5 Nhận xét chung về mơ hình tổ chức, hoạt động của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội
Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội là một bộ phận không thể thiếutrong hệ thống thanh tra nhà nước nói chung và thanh tra ngành, lĩnh vực nói riêng; có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo pháp chế, trật tự kỷ cương nhà nước, và làmột nội dung, một chức năng thiết yếu trong quá trình quản lý nhà nước.
Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội được tổ chức theo nguyên tắc "song trùng trực thuộc", vừa phụ thuộc cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp về lãnh đạo, chỉ đạo vừa phụ thuộc cơ quan thanh tra cấp trên về tổ chức, nghiệp vụ, cơng tác. Ở trung ương có Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thanh tra Tổng cục Dạy nghề; ở địa phương có Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại 64 thành phố, thành phố trực thuộc Trung Ương.
Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội có chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành được quy định trong Luật Thanh tra năm 2010 và Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra lao động, thương binh và xã hội.
Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội hoạt động trong mối liên hệ phối hợp với các cơ quan nhà nước khác và trong bối cảnh Thanh tra Lao động quốc tế có nhiều hoạt động mang tính xun quốc gia về an toàn, sức khoẻ người lao động. Qua quá trình hội nhập và được sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, việc đổimới tổ chức và hoạt động của Thanh tra Lao động Việt Nam sẽ góp phần tăng cường hơn nữa hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và chiếm một vị thế quan trọngtrong tổ chức Thanh tra Lao động quốc tế, tiến tới tổ chức và hoạt động theo hướng trực tuyến và chuyên sâu.
Tiểu kết chương 1
Sau khi nêu và phân tích một số khái niệm cơ bản, luận văn đã đưa ra cácdấu hiệu để phân biệt thanh tra với kiểm tra và một số phương thức kiểm soát đốivới hoạt động quản lý Nhà nước. Luận văn đi sâu xem xét các vấn đề lý luận về vịtrí, vai trị của cơng tác thanh tra nói chung và vị trí, vai trị của Thanh tra Lao động
- Thương binh và Xã hội nói riêng trong hoạt động quản lý nhà nước và nguyên tắchoạt động. Luận văn khẳng định: Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạtđộng trọng tâm và chủ yếu nhất của quản lý nhà nước, trong đó thanh tra là mộtkhâu khơng thể thiếu trong chu trình quản lý hành chính nhà nước. Từ chủ nghĩaMác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh, từ các văn kiện của Đảng đến pháp luậtcủa Nhà nước đều khẳng định vị trí, vai trị của thanh tra trong hoạt động quản lýnhà nước. Hoạt động thanh tra khơng những có mục đích phịng ngừa, phát hiện vàxử lý các hành vi vi phạm pháp luật mà còn phát hiện những sơ hở trong cơ chếquản lý chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền cácbiện pháp khắc phục, đồng thời phát huy nhân tố tích cực, bảo vệ lợi ích của nhànước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội
Hà Nội là thủ đơ của nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng là