Hoàn thiện tổ chức thực hiện pháp luật vềquản lý khu di tích lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương (Trang 90 - 91)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật vềquản lý khu di tích lịch sử

3.3.2. Hoàn thiện tổ chức thực hiện pháp luật vềquản lý khu di tích lịch sử

tích đất sử dụng, kiến trúc của di tích, số lượng di vật, cổ vật trong di tích cũng như hiểu biết về tâm linh trong di tích nhằm phục vụ nhu cầu của người nghiên cứu, tìm hiểu và thăm quan di tích.

3.3.2. Hồn thiện tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa lịch sử - văn hóa

UBND các xã, thị trấn, Ban quản lý các di tích các xã, thị trấn đóng vai trị chủ đạo trong cơng tác thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa. Thực hiện tốt giải pháp kiện tồn tổ chức bộ máy thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa khơng chỉ nhằm hạn chế và khắc phục những tồn tại, bất cập hiện nay mà cịn góp phần tạo tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện những chuyên môn, nghiệp vụ về sau.

Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn thành lập Ban quản lý tích, do đồng chí Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND làm trưởng ban; cơng chức văn hố làm phó ban; các thành viên là một số ngành, đồn thể có liên quan, trưởng các thơn, khu phố và những người có am hiểu về di tích. Hàng năm phải kiện toàn, bổ sung Ban quản lý di tích của địa phương nếu có sự thay đổi. Ban hành quy chế hoạt động của Ban quản lý di tích; phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban quản lý di tích. Xây dựng kế hoạch hoạt động của Ban quản lý di tích từng năm.

Theo Cơng văn số 2946/BVHTTDL-DSVH ngày 27/08/2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc kiện tồn bộ máy quản lý di tích, đến nay, việc phân cấp quản lý di tích lịch sử văn hóa nói chung tại thành phố Chí Linh đã được UBND thành phố quan tâm và chú trọng thực hiện theo sự phân cấp quản lý từ trung ương đến địa phương. Mơ hình tổ chức quản lý cũng có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình ở địa phương. Cần có sự phối hợp giữa

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương và UBND thành phố Chí Linh để tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch bảo tồn, phát huy thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa thuộc địa bàn thành phố. Đồng thời quán triệt, triển khai sâu rộng các nội dung thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa đến các cơ quan ban, ngành, đoàn thể trong thành phố, lãnh đạo các quận, huyện, đại diện chính quyền các xã, phường và một số doanh nghiệp du lịch nằm trong vùng di sản; nâng cao hơn nữa chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa, bao gồm đội ngũ thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa... Thành phố cần phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của nhân dân trong việc thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa; tăng cường đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, năng lực chun mơn vững vàng. Phịng Văn hóa và Thơng tin thành phố Chí Linh đóng vai trị là cầu nối giữa các khâu của công tác thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa; cần hợp tác và chỉ đạo sát sao các Ban quản lý di tích thực hiện tốt các khâu trong công tác thực hiện pháp luật về quản lý khu di tích lịch sử - văn hóa; tham mưu cho UBND thành phố Chí Linh những kế hoạch nhằm gìn giữ, khai thác, phát huy giá trị của các di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử văn hóa nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương (Trang 90 - 91)