Huy động nguồn lực cho đầu tư, tơn tạo các khu di tích lịch sử văn hoá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương (Trang 91 - 93)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật vềquản lý khu di tích lịch sử

3.3.3. Huy động nguồn lực cho đầu tư, tơn tạo các khu di tích lịch sử văn hoá

- văn hoá

Trước thực trạng các di tích trên địa bàn thành phố đang bị xuống cấp nghiêm trọng, trong khi nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động tu bổ, tơn tạo cịn hạn chế. Do đó, tăng cường chính sách đầu tư từ ngân sách Nhà nước và khai thác hiệu quả nguồn kinh phí từ xã hội hố là rất cần thiết.

Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành chính sách ưu tiên đầu tư tài chính có trọng điểm nhằm bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch

sử văn hố. Các chính sách, pháp luật của Nhà nước đầu tư tài chính cho viện tơn tạo di tích, nghiên cứu, điều tra văn hố vật thể là cơ sở để bảo đảm nguồn nhân sách ổn định. Nguồn ngân sách Nhà nước được coi là nguồn đầu tư chủ yếu cho việc bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hố. Đó thể hiện sự quan tâm của các cấp chính quyền đối với di sản văn hố nói chung, di tích lịch sử văn hố nói riêng.

Đẩy mạnh xã hội hoá nhằm huy động sự tham gia của các tổ chức, cá nhân và đông đảo tầng lớp nhân dân vào sự nghiệm bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hố của thành phố. Hoạt động xã hội hố trong cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hố ngày càng được nhân dân, tổ chức xã hội đang sinh sống và làm việc trên địa bàn thành phố quan tâm mà còn nhận được sự quan tâm của khách thập phương đến tham quan di tích dịp đầu xuân hay những dịp lễ hội. Xã hội hố góp phần nâng cao nhận thức của toàn xã hội, của các ngành, các cấp trong thành phố trong sự nghiệp bảo vệ di sản văn hố nói chung và bảo vệ di tích nói riêng, cơng tác xã hội hoá tu bổ, chống xuống cấp di tích là mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân địa phương, tạo nên sự phấn khởi trong cộng đồng làng xã nơi có di tích. Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trị của cộng đồng trong việc bảo tồn, phát huy giá trị các di tích. Đưa di tích đến với cộng đồng, cộng đồng không chỉ là chủ thể quan trọng để bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích lịch sử - văn hóa mà họ cịn được hưởng lợi từ những hoạt động khai thác giá trị của di tích.

Di tích được hình thành từ chính cộng đồng và phục vụ cộng đồng, được sự ủng hộ của cộng đồng. Do vậy, cần tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng, nhằm thay đổi nhận thức của cộng đồng về vai trị, giá trị của di tích lịch sử văn hố để từ đó cùng nhau gìn giữ, bảo vệ di tích đó. Trong những năm tới, Thành phố Chí Linh cần tiếp tục phát huy tốt hơn nữa sức mạnh của tồn dân trong cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích trên địa bàn thành phố theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.

Để cơng tác xã hội hố thực sự hiệu quả cần có cơ chế, chính sách thích đáng, khuyến khích về mặt vật chất, tinh thần đối với các tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp nguồn vốn vào tu bổ di tích. Có hình thức khen thưởng xứng đáng cho các tổ chức, cá nhân, những ngương điển hình có nhiều đóng góp tích cực trong cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hố. Ghi danh vào bia đá hoặc bảng vàng danh dự tại di tích những tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp vào cơng tác tu bổ di tích; tăng cường phối hợp với các ban, ngành để tìm nguồn vốn đầu tư tơn tạo di tích lịch sử văn hố. Vận động các doanh nghiệp xây dựng cơng trình trên địa bàn, doanh nghiệp địa phương hỗ trợ thực hiện cơng tác tơn tạo, tu bổ các di tích lịch sử văn hố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về quản lý di tích lịch sử tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương (Trang 91 - 93)