chức trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
2.2.1. Thực trạng xây dựng và ban hành pháp luật về bồi dưỡng công chức trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk hiện nay trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk hiện nay
*Kết quả và nguyên nhân của những kết quả đạt được trong xây dựng và ban hành pháp luật về bồi dưỡng công chức trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk hiện nay
Sau 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đang tích cực chuyển mình hội nhập quốc tế cũng chính là lúc chuẩn bị cho công tác chuyển giao giữa các thế hệ cán bộ. Vì thế, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách chuẩn bị cho sự chuyển giao phù hợp với tình hình mới. Thực tiễn địi hỏi, người cán bộ, công chức làm việc trong tình hình mới phải đề cao tinh thần dân tộc, yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân. Nghị quyết 26-NQ/TW khóa XII, Đảng ta nhấn mạnh: “Thời gian tới cũng là giai đoạn chuyển giao thế hệ từ lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, được rèn luyện, trưởng thành trong chiến tranh, chủ yếu được đào tạo ở trong nước và tại các nước xã hội chủ nghĩa, sang lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, trưởng
thành trong hồ bình và được đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều nước có thể chế chính trị khác nhau [2].
Vì thế, Đảng ta chỉ ra mục tiêu xây dựng đội ngũ công chức trong thời gian tới: “bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ, đủ sức lãnh đạo đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trở thành nước cơng nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, ngày càng phồn vinh, hạnh phúc” [2]. Đại hội XIII đề ra quan điểm chỉ đạo: “khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh tồn diện, đồng bộ cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ” [14, tr.35].
Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã nêu ra quan điểm: “Nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, gắn bó mật thiết với nhân dân là những nhân tố có ý nghĩa quyết định thành cơng sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc” [15, tr.325].
Quan điểm chỉ đạo của Đảng, đã thẩm thấu vào quy định pháp luật về bồi dưỡng công chức, các quy định pháp luật về bồi dưỡng công chức đã hợp thành khung pháp lý về bồi dưỡng công chức. Hiện nay, quy định pháp luật đối với việc tham gia các khóa bồi dưỡng cơng chức được thể hiện trong nhiều văn bản khác nhau, như: Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi năm 2019); Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2019); Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, sau đây viết tắt là Nghị định 101); Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số điều của Nghị định 101, v.v. Đặc biệt, ngày 18/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, so với Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, Nghị định số 89/2021/NĐ-CP có một số điểm mới như sau:
Về đối tượng: Nghị định số 89/2021/NĐ-CP bỏ đối tượng “công chức trong bộ
máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập” trong Nghị định số 101/2017/NĐ- CP nhằm phù hợp với khái niệm công chức theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức năm 2019. Theo đó, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng gồm có: (1) Cán bộ trong các cơ quan nhà nước; (2) Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cấp xã).
Về hình thức bồi dưỡng: Nghị định số 89/2021/NĐ-CP bỏ 02 hình thức bồi dưỡng: tập sự và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm (thời gian thực hiện tối thiểu là 01 tuần/01 năm; một tuần được tính bằng 05 ngày học, một ngày học 08 tiết), đồng thời bổ sung hình thức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, chức danh cán bộ, cơng chức cấp xã. Theo đó, có 04 hình thức bồi dưỡng theo quy định hiện nay: (1) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, (2) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản lý, (3) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã, (4) Bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm.
Về nội dung bồi dưỡng: Nghị định số 89/2021/NĐ-CP bỏ 02 nội dung bồi dưỡng: Kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế và Tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ, đồng thời, bổ sung 01 nội dung bồi dưỡng: Kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu vị trí việc làm. Theo đó, có 04 nội dung bồi dưỡng theo quy định hiện nay: (1) Lý luận chính trị, (2) Kiến thức quốc phịng và an ninh, (3) Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước (4) Kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu vị trí việc làm.
Về chứng chỉ chương trình bồi dưỡng: Nhằm phù hợp với quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức năm
2019, Nghị định số 89/2021/NĐ-CP đã bỏ các nội dung sau: (i) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cơng chức (khơng có u cầu về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức để nâng ngạch); (ii) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cơng chức có giá trị thay thế chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng; (iii) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành là một trong những căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong năm của cán bộ, công chức, viên chức.
Trên cơ sở quy định hiện hành, trong thời gian qua, thành phố Buôn Ma Thuột đã ban hành nhiều văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo công tác bồi dưỡng công chức. Cấp ủy, chính quyền các cấp đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo nhu cầu của địa phương, đơn vị; đồng thời, tạo điều kiện và hỗ trợ về kinh phí đối với các cơng chức được cử đi học. Hệ thống các cơ sở bồi dưỡng công chức trên địa bàn thành phố được củng cố, phát triển. Đã tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hệ thống các cơ sở bồi dưỡng công chức, đảm bảo nhu cầu dạy và học; trong đó, chú trọng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin và các phương tiện dạy học hiện đại. Sự phối hợp giữa cơ sở bồi dưỡng và các cơ quan, địa phương, đơn vị quản lý công chức ngày càng được chú trọng trong quá trình tuyển sinh, mở lớp, tổ chức bồi dưỡng cơng chức. Nhìn chung, sự phối hợp tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng công chức với cơ sở bồi dưỡng công chức trong thời gian qua là khá tốt; nội dung và các chuyên ngành giảng dạy được chọn lọc phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và đối với từng đối tượng người học; từng bước nâng cao về số lượng, chất lượng bồi dưỡng cho đội ngũ công chức của thành phố Buôn Ma Thuột ngang tầm với nhiệm vụ được giao.
Ban Thường vụ Thành ủy quán triệt đến cấp ủy các cấp việc chọn cử người đi học phải đúng đối tượng, tiêu chuẩn, tiêu chí chọn cử rõ ràng và cơng khai, minh bạch, tránh phân bổ chỉ tiêu bình qn, hình thức. Cơng chức được cử đi bồi dưỡng phải xác định rõ mục tiêu, động cơ học tập; nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác học tập. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng công chức được các
cấp ủy, cơ quan, đơn vị, các cơ sở đào tạo quan tâm thực hiện và có nhiều tiến bộ, đảm bảo chặt chẽ, chính xác, khách quan; các chế độ, chính sách về bồi dưỡng cơng chức trên địa bàn tỉnh được bổ sung và hồn thiện.
Nhìn chung, đội ngũ cơng chức của thành phố sau khi được cử đi bồi dưỡng cơ bản đáp ứng u cầu về trình độ chun mơn nghiệp vụ, phát huy tốt năng lực trong thực tiễn, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu, lý tưởng cách mạng, gương mẫu thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Việc bồi dưỡng công chức trong thời gian qua đã tạo được những chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng, góp phần bước đầu nâng cao năng lực thực hiện và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị tại các cấp. Cụ thể: (i) Nghị quyết số 143/2014/NQ-HĐND ngày 13/12/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk quy định về chính sách hỗ trợ đào tạo sau đại học; (ii) Chương trình số 07-CTr/TU ngày 08/6/2016 của Thành ủy Buôn Ma Thuột về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức gắn với xây dựng chính quyền đơ thị, thực hiện cải cách hành chính; (iii) Kế hoạch số 114/KH-UBND ngày 08/9/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thành phố Buôn Ma Thuột, giai đoạn 2016-2020; (iv) Quyết định số 452-QĐ/TU, ngày 9/2/2017 của Ban Thường vụ tỉnh ủy Đắk Lắk “ban hành về tiêu chuẩn chức danh cán bộ”; (v) Quyết định số 453-QĐ/TU, ngày 9/2/2017 của Ban thường vụ Tỉnh ủy, ban hành “Quy định về phân cấp quản lý cán bộ, bổ nhiệm và giới thiệu cán bộ ứng cử”; (vi) Công văn số 758-CV/TU ngày 22 tháng 01 năm 2018 về việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ theo Quyết định số 185-QĐ/TW, ngày 03/9/2008 của Ban Bí thư; (vii) Kế hoạch 193/KH-UBND, ngày 31/12/2020 của Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thành phố và phường, xã năm 2021.
Thực hiện Kế hoạch 193/KH-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thành phố và phường, xã năm 2021. Trong báo cáo số 577/BC-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2021 đã nêu rõ các nội dung được đề ra trong kế hoạch số 193/KH-
UBND đã được thực hiện, triển khai một cách sát sao nhằm thực hiện công tác bồi dưỡng kiến thức kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức thành phố và phường, xã. Cập nhật các thay đổi trong công tác tổ chức các lớp bồi dưỡng cho công chức trên địa bàn theo đúng đối tượng và theo quy định của pháp luật.
* Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong xây dựng và ban hành pháp luật về bồi dưỡng công chức ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk hiện nay
Pháp luật về bồi dưỡng công chức hiện nay về cơ bản đã điều chỉnh khá tồn diện các khía cạnh khác nhau liên quan đến bồi dưỡng công chức như xác định đối tượng, nội dung, chương trình bồi dưỡng; cơ sở thực hiện việc bồi dưỡng; quyền, nghĩa vụ của công chức được bồi dưỡng; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước xây dựng chương trình, phân bổ chỉ tiêu về bồi dưỡng; việc đánh giá, cấp chứng chỉ bồi dưỡng… Tuy vậy, một số quy định pháp luật về bồi dưỡng công chức chưa theo kịp được nhu cầu về bồi dưỡng công chức giai đoạn hiện nay.
Điều này biểu hiện ở những vấn đề sau:
Thứ nhất, do công chức ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk bao gồm
không chỉ những người làm trong cơ quan nhà nước, mà cịn có cả những người làm trong cơ quan đảng, cơ quan các tổ chức chính trị - xã hội nên việc bồi dưỡng công chức không chỉ do pháp luật điều chỉnh mà cịn có cả các quy định của tổ chức đảng, các tổ chức chính trị xã hội điều chỉnh.
Thứ hai, cũng do việc xác định đối tượng công chức khá rộng nên các loại
nguồn điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng công chức rất đa dạng, nhất là các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành được ban hành ở mỗi cơ quan, tổ chức khác nhau làm cho tính thống nhất của chúng khơng cao và nội dung còn chung chung, chưa chi tiết cụ thể cho từng loại công chức.
Thứ ba, việc ln chuyển, hốn đổi vị trí cho nhau giữa công chức, viên chức
giữa các cơ quan của các tổ chức trong hệ thống chính trị ở thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk diễn ra khá nhiều và thường xuyên cũng làm cho các quy định
pháp luật về bồi dưỡng công chức khơng thể hiện rõ tính đặc thù riêng cho đối tượng công chức và thiếu ổn định.
Thứ tư, đời sống xã hội luôn phát triển, đội ngũ công chức cũng phải phát triển
để theo kịp sự phát triển của nhu cầu quản lý xã hội, đặc biệt là sự phát triển của các cuộc cách mạng cơng nghiệp, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế địi hỏi tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng cơng chức phải hồn thiện để có thể theo kịp được nhu cầu về bồi dưỡng công chức giai đoạn hiện nay đáp ứng sự phát triển của đất nước.
Từ những phân tích trên cho thấy, khơng ngừng hồn thiện, nâng cao hiệu quả của tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk là vấn đề mang tính quy luật và là một trong những điều kiện quan trọng thúc đẩy nhanh q trình bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cơng chức có năng lực, phẩm chất hồn thành những nhiệm vụ được giao, trong đó cần tập trung xây dựng đội ngũ công chức nhất là công chức cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Đồng thời việc hồn thiện, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay cịn là vấn đề mang tính cấp thiết, xuất phát từ u cầu phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, cách mạng cơng nghiệp 4.0, xố bỏ tình trạng đói nghèo, nâng cao đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của cơng chức, nhanh chóng đưa nước ta phát triển nhanh, bền vững.
Việc hoàn thiện tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột hiện nay cần tiến hành theo các quan điểm cơ bản sau: Pháp luật về bồi dưỡng công chức phải thể chế hóa đầy đủ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về cơng chức, bồi dưỡng cơng chức; đáp ứng u cầu địi hỏi về bồi dưỡng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, có năng lực, phẩm chất hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ, quyền hạn được giao trong điều kiện hiện nay; đổi mới công vụ, công chức; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền; phải nằm trong tổng thể hoàn thiện pháp luật về giáo dục - đào tạo và hệ thống pháp luật Việt Nam hiện