Những dự bâo về nhu cầu phât triển du lịch bền vững tại thănh phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 86 - 89)

Hă Nội

a) Tình hình thế giới

Tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, đặc biệt sau khi xuất hiện biến thể mới đê lăm ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế trín toăn thế giới. Hiện nay đê có vắc xin vă nhiều nước đê tiến hănh tiím chủng mở rộng đồng thời âp dụng vă triển khai mạnh mẽ chính sâch “hộ chiếu vắc xin” để nhanh chóng

79

phục hồi câc hoạt động du lịch vă giao thương quốc tế. Tuy nhiín cho đến nay Tổ chức Y tế Thế giới vẫn chưa ủng hộ ý tưởng cấp hộ chiếu vắc xin để thúc đẩy hoạt động đi lại trong bối cảnh nguồn cung cấp vắc xin còn hạn chế vă vẫn cịn nhiều ẩn số liín quan đến hiệu quả của tiím chủng trong việc đâp ứng câc biến thể mới của vius covid-19. Theo đânh giâ của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) về những tâc động của đại dịch Covid-19 đến ngănh du lịch toăn cầu năm 2020, ước tính thế giới giảm 1 tỷ khâch, theo đó ước khoảng 1,1 nghìn tỷ doanh thu từ du lịch vă 120 triệu việc lăm trực tiếp bị mất đi. Kịch bản giai đoạn 2021-2024 của UNWTO dự bâo, ngănh du lịch có sự phục hồi văo nửa cuối năm 2021. Tuy nhiín, để có được lượng khâch quốc tế như năm 2019, UNWTO cho rằng cần mất khoảng từ 2,5-4 năm.

b) Tại Việt Nam

Từ cuối thâng 04/2021, dịch bệnh Covid-19 bất ngờ bùng phât lại tại một số tỉnh, thănh trín cả nước. Đợt dịch năy diễn ra phức tạp hơn nhiều so với lần trước, chu trình lđy nhiễm vă khởi phât bệnh diễn ra nhanh hơn so với trước đđy. Trước tình hình đó, Chính phủ Việt Nam đê phât động triển khai chiến dịch tiím chủng lớn nhất lịch sử với 150 triệu liều vắc xin trong 09 thâng nhằm tăng độ bao phủ vắc xin với người dđn để đạt miễn dịch cộng đồng. Trong bối cảnh dịch bệnh tại câc thị trường chđu Đu, chđu Mỹ vă câc nước trong khu vực còn diễn biến phức tạp, thị trường nội địa có khả năng phục hồi nhanh hơn vă sẽ tiếp tục lă dòng khâch chủ đạo trong thời gian tới.

Ngănh du lịch Việt Nam đê có câc định hướng vă giải phâp để thích ứng với giai đoạn mới như tăng cường liín kết trong ngănh để phât triển câc sản phẩm du lịch; tập trung triển khai hiệu quả chương trình kích cầu; nghiín cứu định vị lại thị trường du lịch quốc tế, chuẩn bị cho việc mở cửa lại thị trường quốc tế khi Chính phủ cho phĩp; tiếp tục thúc đẩy q trình chuyển đổi số; phât triển đội ngũ nhđn lực chất lượng cao, nghiín cứu triển khai thí điểm hộ chiếu vắc xin… nhằm chuẩn bị tốt cho quâ trình phục hồi vă phât triển trong thời gian tới.

c) Xu hướng du lịch bền vững

Hiện nay, trín thế giới vă trong nước đang chứng kiến sự thay đổi to lớn, nhanh chóng ở tất cả câc khía cạnh của xê hội, cuộc sống. Sự xuất hiện của cuộc

80

Câch mạng công nghiệp lần thứ tư đê dẫn đến sự thay đổi trong tư duy nhận thức của xê hội, trong đó có du lịch. Hội nhập quốc tế diễn ra căng ngăy căng sđu rộng, nhiều hình thức du lịch mới như du lịch thông minh xuất hiện. Đồng thời, dưới tâc động của dịch Covid-19, xu hướng du lịch đê dần thay đổi: ưu tiín hăng đầu của du khâch lă mức độ an toăn về y tế, đảm bảo sức khỏe, chú trọng hơn đến chất lượng điểm đến, thay đổi từ chương trình du lịch trọn gói sang hình thức tự trải nhiệm với câc chuyến đi ngắn ngăy vă điểm đến gần. Du lịch chữa bệnh vă chăm sóc sức khỏe, du lịch sinh thâi, du lịch cộng đồng, du lịch thực tế ảo,… ngăy căng phổ biến.

- Xu thế của nền kinh tế thế giới sẽ tiếp tục đă tăng trưởng ổn định, cùng với sự phât triển mạnh mẽ của du lịch toăn cầu đê tạo ra cơ hội lớn cho Việt Nam trong việc gia tăng lượng khâch quốc tế đến. Đơng Nam  lă khu vực có tốc độ tăng trưởng du lịch cao, được coi lă điểm đến hấp dẫn với du khâch toăn cầu. Cộng đồng chung ASEAN thúc đẩy hội nhập, tăng nhu cầu đi lại vă tăng dòng khâch quốc tế đến.

- Câch mạng công nghiệp lần thứ tư với những thănh tựu công nghệ mới tạo cơ hội để du lịch Việt Nam phât triển theo hướng hiện đại. Quan hệ ngoại giao tích cực, hội nhập quốc tế ngăy căng được mở rộng lă cơ hội để Hă Nội thu hút đầu tư phât triển, học tập kinh nghiệm trong quản lý điểm đến vă kinh doanh du lịch, đồng thời đẩy mạnh xúc tiến quảng bâ du lịch, mở rộng thị trường.

- Với sự xuất hiện của đại dịch Covid-19, ngănh Du lịch mở ra những xu hướng mới cần câc doanh nghiệp chuyển động để thích ứng, an toăn; du lịch trở thănh mối quan tđm hăng đầu của du khâch cùng với xu hướng lựa chọn câc điểm đến gần, du lịch ngắn ngăy theo câc nhóm nhỏ vă du lịch câ nhđn. Trong bối cảnh dịch bệnh tại câc quốc gia trín thế giới cịn diễn biến phức tạp, tỷ lệ tiím chủng vắc xin Covid-19 cịn khâ thấp, thị trường du lịch nội địa được nhận định lă có khả năng phục hồi nhanh hơn.

- Thănh phố đê thực hiện nhiều giải phâp đồng bộ thúc đẩy thu hút đầu tư; cơ sở hạ tầng kinh tế - xê hội, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đang từng bước toăn hiện cùng với việc quan tđm đầu tư xđy dựng sản phẩm du lịch mới chất lượng cao, tích cực đổi mới cơng tâc xúc tiến quảng bâ du lịch đê tạo dựng nền tảng, cơ hội cho du lịch phât triển ở mức độ cao hơn.

81

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)