Đơn vị tính: triệu đồng
Diễn giải Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Biến động (+;-) Tỷ lệ % Biến động (+;-) Tỷ lệ % I-Nguồn kinh phí NSNN cấp 66.408 82.079 87.109 15.671 23,60 5.030 6,13 1. Kinh phí thường xuyên 5.458 5.429 4.909 - 29 - 0,52 -520 - 9,58 2. Kinh phí khơng thường xuyên 950 1.650 2.200 700 73,68 550 33,33
3. Kinh phí đầu tư
XDCB 60.000 75.000 80.000 15.000 25,00 5.000 6,67
II- Nguồn KP ngoài
NSNN cấp 18.044 20.055 21.655 2.011 11,14 1.600 7,98 1. Thu từ dịch vụ kết cấu hạ tầng 6.635 7.852 8.532 1.217 18,34 680 8,66 2. Thu từ dịch vụ xử lý nước thải 11.107 12.014 12.543 907 8,17 529 4,40 3. Thu khác 302 189 580 - 113 - 37,42 391 206,88 Tổng cộng 84.452 102.134 108.764 17.682 34,74 6.630 14,11
các năm, cụ thể: Tổng nguồn thu năm 2019 tăng so với năm 2018 là 17.682 triệu đồng, tương ứng tăng 34,74%; tổng nguồn thu năm 2020 tăng so với năm 2019 là 6.630 triệu đồng, tương ứng tăng 14,11%. Nguyên nhân là do nguồn kinh phí NSNN cấp và kinh phí ngồi NSNN cấp tăng lên, cụ thể:
- Nguồn kinh phí NSNN cấp tăng bình qn qua các năm, cụ thể: Năm 2019 tăng so với năm 2018 là 15.671 triệu đồng, tương ứng tăng 23,60%; năm 2020 tăng so với năm 2019 là 5.030 triệu đồng, tương ứng tăng 6,13%. Nguyên nhân:
+ NSNN cấp cho hoạt động thường xuyên: Qua số liệu ta thấy, kinh phí
NSNN cấp cho Công ty giảm dần qua các năm. Mặc dù nhu cầu sử dụng chi cho hoạt động thường xuyên tăng lên là do tăng hệ số lương, tăng mức lương tối thiểu vùng, như: Mức lương 1,39 triệu đồng năm 2018; 1,49 triệu đồng năm 2019, 2020. Kinh phí giảm dần năm 2019 mức giảm là 29 triệu đồng so với năm 2018 và năm 2020 mức giảm là 520 triệu đồng so với năm 2019;
+ NSNN cấp cho hoạt động khơng thường xun: Nguồn kinh phí này có thể tăng giảm qua các năm do cơng việc thực hiện từng năm theo nhiệm vụ cấp trên giao, nhu cầu mua sắm thiết bị phục vụ chuyên môn. Nhưng các năm qua tại Công ty các nguồn kinh phí này đều tăng do nhu cầu thiết yếu của đơn vị và được cấp trên quan tâm, cụ thể: Năm 2019 tăng so với năm 2018 là 700 triệu đồng, tương ứng tăng 73,68%; năm 2020 tăng so với năm 2019 là 550 triệu đồng, tương ứng tăng 33,33%;
+ NSNN cấp chi đầu tư XDCB: Nguồn kinh phí này qua các năm đều tăng
điều này cho thấy các cấp rất quan tâm đầu tư vào KCN; mặc dù các nguồn vốn chính phụ thuộc bố trí vốn ngân sách Trung ương, nhưng địa phương rất ưu tiên phân bổ cho các dự án đã được phê duyệt chủ trương đầu tư trong KCN nhằm đồng bộ hóa các cơng trình, thể hiện: Kinh phí cấp năm 2019 tăng so với năm 2018 là 15.000 triệu đồng, tương ứng tăng 25,00%; năm 2020 tăng so với năm 2019 là 5.000 triệu đồng, tương ứng tăng 6,67%. Điều này ta thấy rằng tỷ lệ tăng
với năm 2018 là 2.011 triệu đồng, tương ứng tăng 11,14%; năm 2020 tăng so với năm 2019 là 1.600 triệu đồng, tương ứng tăng 7,98%. Nguyên nhân:
+ Nguồn thu từ HĐDV sử dụng kết cấu hạ tầng: Nguồn thu này là nguồn
thu chính tại Cơng ty và cho ta thấy số thu tăng đều qua các năm; năm 2019 tăng so với năm 2018 là 1.217 triệu đồng, tương ứng tăng 18,34%; năm 2020 tăng so với năm 2019 là 680 triệu đồng, tương ứng tăng 8,66%;
- Nguồn thu từ HĐDV xử lý nước thải: Nguồn thu qua các năm chiếm tỷ
trọng khá cao, do KCN Hòa Phú tiếp nhận nước thải từ KCN Tâm Thắng, tỉnh Đắk Nông; Cụm công nghiệp Tân An, thành phố Bn Ma Thuột (vì thời điểm hiện nay đơn vị chưa hồn thiện nhà máy xử lý nước thải). Do đó, nguồn thu này năm sau luôn cao hơn năm trước; tỷ lệ tăng thấp nhất 4,40% (năm 2020 so với năm 2019) và cao nhất là 8,17% (năm 2019 so với năm 2018);
- Nguồn thu khác bao gồm thu từ cho thuê mặt bằng, sân bãi trong KCN:
Nhìn chung nguồn thu từ việc cho thuê này cũng tạo nguồn thu cho Công ty nhưng không nhiều, không đáng kể trong tổng số nguồn thu dịch vụ của Công ty; nhưng cũng góp phần vào việc tăng nguồn thu sự nghiệp tại Công ty và hướng tới việc phát huy hiệu quả từ hoạt động này, đơn vị nên thay đổi phương thức quản lý và đầu tư hơn nữa.
Tổng nguồn thu tăng đã đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, đảm bảo cải thiện một phần thu nhập cho cán bộ; đầu tư thêm cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động cơ quan. Tuy nhiên, quy mơ tăng nguồn thu qua các năm có sự khác nhau, thể hiện:
Nguồn: Báo cáo quyết tốn Cơng ty các năm 2018, 2019, 2020
Về cơ cấu tỷ trọng, qua tổng hợp các nguồn thu, phân tích sự biến động về quy mô, cơ cấu nguồn thu tại Công ty giai đoạn 2018 - 2020 ta thấy:
- Nguồn kinh phí NSNN cấp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn thu và tăng dần qua các năm: Năm 2018 chiếm tỷ trọng 78,6%; năm 2019 chiếm tỷ trọng 80,4% và năm 2020 tỷ trọng chiếm 80,1%;
+ Trong đó chủ yếu là nguồn đầu tư XDCB đã được các cấp phê duyệt dự án. Điều này chứng tỏ Nhà nước rất quan tâm đến công tác đầu tư phát triển hạ tầng KCN nói riêng và phát triển đơ thị thành phố Bn Ma Thuột nói chung phù hợp với tầm nhìn là trung tâm của năm tỉnh Tây Nguyên; nhằm tạo nguồn thu ngân sách cho tỉnh nhà từ nguồn thu thuế các doanh nghiệp, thể hiện qua số liệu: Năm 2018 chiếm tỷ trọng 71,0% qua năm 2019 tỷ trọng đó chiếm lên đến 73,4% và năm 2020 tỷ trọng chiếm cũng khá cao là 73,6%;
+ Mặt khác nguồn kinh phí cấp cho hoạt động thường xuyên có xu hướng giảm dần cả về tuyệt đối và tỷ trọng cụ thể: Năm 2018 chiếm 6,5% trên tổng nguồn thu tài chính; tuy nhiên đến năm 2020 con số đó chỉ cịn chiếm 4,5% trên tổng nguồn thu của Cơng ty. Kinh phí này giảm dần qua các năm, chứng tỏ thể hiện Cơng ty từng bước khẳng định được tính tự chủ, Công ty đã dần chủ động được nguồn chi thường xuyên;
- Nguồn kinh phí ngồi NSNN cũng tăng đều qua các năm, chiếm tỷ trọng khá tương đối trong tổng nguồn thu. Năm 2018 là 21,4%; năm 2019 là 19,6%; năm 2020 là 19,9%, trong đó nguồn thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ chiếm bình quân trên 19%.
Nguồn: Báo cáo quyết tốn Cơng ty các năm 2018, 2019, 2020
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn thu của Công ty giai đoạn 2018 - 2020
2.2.2. Quản lý chi
Trong giai đoạn 2018 - 2020, Công ty đã thực hiện tốt trong việc sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên được giao, chi đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả; Công ty đã sử dụng các khoản chi theo mục lục NSNN tùy vào từng giai đoạn Công ty đã áp dụng tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/04/2006; Nghị định số 16/2015 NĐ-CP, ngày 14/02/2015 và Nghị định số 141/2016/NĐ-CP, ngày 10/10/2016 của Chính phủ; đồng thời Cơng ty cũng đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hợp lý phù hợp với chế độ nhà nước quy định và văn bản hướng dẫn, quy định của UBND tỉnh đã ban hành. Các khoản chi được thực hiện chặt chẽ, đầy đủ thủ tục theo quy chế chi tiêu nội bộ tại đơn vị. chế độ của Nhà nước quy định [12].
Các khoản chi tại Công ty, bao gồm:
Phần thứ 1: Chi nộp NSNN từ nguồn thu dịch vụ sử dụng kết cấu hạ
tầng phần 4.000 đồng/m2/năm, theo quy định của UBND tỉnh đã ban hành, đây là khoản thu đóng góp một phần ngân sách cho tỉnh nhà mà Công ty phải nộp; căn cứ vào số tiền đã thu được, định kỳ hàng quý và cuối năm Công ty phải thực hiện trích nộp số tiền đã thu được vào NSNN theo quy định [37].
Phần thứ 2: Chi hoạt động chuyên môn, cung cấp dịch vụ. Do nguồn
thu của Công ty được để lại một phần theo quy định, vì vậy Cơng ty cơ cấu các khoản chi cũng tương ứng với số tiền thu được. Nhưng định mức chi, khoản chi được thực hiện chặt chẽ, đầy đủ thủ tục đúng theo Quy chế chi tiêu nội bộ mà Công ty đã xây dựng và phù hợp với chế độ của Nhà nước quy định. Nội dung chi làm các nhóm cụ thể như sau [10]:
- Nhóm 1: Chi thanh toán cho cá nhân, chi quản lý hành chính đây là một trong những khoản chi bắt buộc không thể thiếu trong tổng số chi thường xuyên của đơn vị. Tuy nhiên khoản chi này, không ổn định và thường xuyên biến động qua các năm, do có sự điều chỉnh mức lương cơ sở đã góp phần làm thay đổi các khoản chi này. Nhóm chi này bao gồm:
+ Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng, phụ cấp các khoảng theo lương, các khoản đóng góp (BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ), trợ cấp xã hội, chi thanh toán cho cá nhân. Công ty trả tiền lương cho CCVC, NLĐ theo tiền lương cấp bậc, chức vụ do Nhà nước quy định;
+ Chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng; vật tư văn phịng; thơng tin, tun truyền; hội nghị; cơng tác phí; mua sắm; sửa chữa cơng cụ. Cơng ty thực hiện khốn nên các năm qua đã giảm được các khoản chi quản lý hành chính; nhưng vẫn chưa thực hiện tốt Luật thực hành tiết kiệm.
- Nhóm 2: Chi nhiệm vụ không thường xuyên bao gồm các khoản chi:
xanh và thảm cỏ trong KCN; chi mua sắm tài sản dùng cho văn phòng; Chi thực hiện quan trắc, giám sát bảo vệ mơi trường trong KCN;
- Nhóm 3: Chi mua sắm, sửa chữa tài sản; chi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nội dung chi bao gồm: Mua sắm tài sản cố định dùng cho công tác chuyên
môn; sửa chữa tài sản phục vụ chuyên mơn cho các cơng trình; chi đầu tư XDCB như chi giai đoạn chuẩn bị đầu tư bồi thường giải phóng mặt bằng; trả tiền khối lượng cơng việc hồn thành theo khối lượng nghiệm thu, cơng trình bàn giao đưa vào sử dụng; chi mua sắm thiết bị; chi khác;
- Nhóm 4: Chi trực tiếp thực hiện các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn từ nguồn thu dịch vụ để lại.
Nhóm chi này bao gồm: Trả tiền điện sản xuất, mua vật tư hóa chất, mua cơng cụ dụng cụ, bảo hộ lao động, chi phí bảo trì, bảo dưỡng tại Trạm XLNT. Chi sửa chữa duy tu bảo dưỡng hạ tầng trong KCN (hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống thoát nước mưa, nước thải,...), quét dọn vệ sinh, phát cỏ vỉa hè khu đất trống trong KCN,.... Tiền thu gom, xử lý chất thải nguy hại, phí bảo vệ mơi trường, trả tiền điện thắp sáng công cộng, chi công tác thu nợ, đi làm việc với doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, phí phân tích mẫu,...
Số tiền chi tùy vào thực trạng kinh phí đã được phê duyệt từ nguồn thu để lại, dựa trên khối lượng thực hiện công việc trong năm và khả năng biến động có thể tăng hoặc giảm số tiền chi.
- Nhóm 5: Chi khác, bao gồm các khoản chi hỗ trợ; chăm sóc vườn hoa, cây
xanh khn viên cơ quan; chi thuê hội trường tổ chức gặp mặt doanh nghiệp; chi kêu gọi, thu hút đầu tư; chi tuần tra, bảo vệ KCN và các khoản chi phí khác.
Phần thứ 3: Ngoài các khoản chi trực tiếp đã đề cập nêu trên, Cơng ty
cịn phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định, như:
- Chi nộp thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế tài nguyên môi trường, thuế bảo vệ môi trường,...;
- Phần chênh lệch thu lớn hơn chi, Công ty thực hiện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (hiện nay đang áp dụng tỷ lệ 20%);
Các khoản chi thường xuyên được giao theo cơ chế tự chủ về tài chính, đảm bảo phục vụ hoạt động thường xuyên của đơn vị theo chức năng được giao và quản lý theo quy chế chi tiêu nội bộ.
2.2.2.1. Lập dự toán chi:
Hàng năm dự toán chi được thực hiện dựa vào chế độ chính sách, pháp lý của Nhà nước và kết quả thực hiện nội dung chi của năm trước và phương hướng thực hiện hoạt động của năm sau.
Phòng Tổ chức - Hành chính chịu trách nhiệm triển khai nội dung liên quan đến dự toán chi như: Chi lương, phụ cấp, các khoản đóng góp theo lương, các khoản phụ cấp; chi đào tạo bồi dưỡng, chi quản lý hành chính.
Phịng Kế hoạch - Kỹ thuật và Quản lý hạ tầng: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch duy tu, bảo dưỡng hạ tầng; dự tốn dọn vệ sinh mơi trường; mua sắm trang thiết bị, bảo trì, sửa chữa thiết bị, mua hóa chất phục vụ Trạm XLNT.
Phịng Kế tốn - Tài vụ: Phối hợp với các bộ phận triển khai lập thu - chi của đơn vị và chịu trách nhiệm kiểm soát thủ tục thực hiện thu - chi ngân sách đảm bảo đúng quy định của Nhà nước.
2.2.2.2. Thực hiện dự toán chi
Căn cứ vào dự toán được giao, căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch hoạt động của các phịng, quy chế chi tiêu nội bộ của Cơng ty. Trên cơ sở thực hiện chi đúng, đủ, theo đúng tinh thần tiết kiệm NSNN nhưng đồng thời cũng phải đảm bảo hoạt động của đơn vị. Đảm bảo sử dụng kinh phí đúng mục đích, Cơng ty tập trung quản lý các nội dung chi cho công tác chuyên môn nghiệp vụ. Thực hiện đúng dự tốn chi ngân sách đã trình cơ quan quản lý cấp trên.
Các phòng trong cơ quan phối hợp với Phịng Kế tốn - Tài vụ để chủ động triển khai nội dung chi phục vụ hoạt động của đơn vị, như công tác bảo dưỡng hạ tầng; công tác nạo vét các hố ga các trục đường trong KCN; nhất là
các khoản chi cần thực hiện qua mua sắm tài sản công, các khoản chi phải tổ chức đấu thầu theo quy định. Tránh trường hợp việc thực hiện mua sắm không kịp thời làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn của đơn vị.
Thực hiện các khoản chi cho người lao động theo quy định, kịp thời về mặt thời gian, không làm ảnh hưởng đến đời sống của CCVC, NLĐ.
Phòng Kế toán - Tài vụ chủ động theo dõi, đánh giá tiến độ thực hiện dự toán thu, chi ngân sách hàng tháng, hàng quý và có báo cáo kịp thời cơng tác thu, chi ngân sách với Ban lãnh đạo để chỉ đạo và điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động chung của Cơng ty.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm
2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019
+/- % +/- %
I. Nguồn KP NSNN cấp 66.392 82.054 86.928 15.662 23,59 4.874 5,94
1. Chi thanh toán cá nhân, quản lý hành chính 5.458 5.429 4.909 - 29 - 0,53 -520 - 9,58
2. Chi quan trắc môi trường, tiền cơng th ngồi 934 1.625 2.019 691 73,98 394 24,25
3. Chi mua sắm tài sản, đầu tư phát triển hạ tầng 60.000 75.000 80.000 15.000 25,00 5.000 6,67
II. Nguồn KP ngoài NSNN 14.260 15.111 16.574 851 5,97 1.463 9,68
1. Chi nộp NSNN từ nguồn thu dịch vụ hạ tầng 4.576 5.711 6.205 1.135 24,80 494 8,65
2. Chi thanh tốn cá nhân, quản lý hành chính 1.002 1.312 2.203 310 30,94 891 67,91
3. Chi hoạt động chuyên môn, cung cấp dịch vụ 7.289 6.622 6.574 - 667 - 9,15 - 48 - 0,72
4. Thực hiện nghĩa vụ tài chính 1224 1304 1.405 80 6,54 101 7,75
5. Chi khác 169 162 187 - 7 - 4,14 25 15,43
Tổng cộng 80.652 97.165 103.502 16.513 20,47 6.337 6,52
1. Chi nộp NSNN từ nguồn thu dịch vụ hạ tầng 4.576 5.711 6.205 1.135 24,80 494 8,65