1.2.1.2 .Các hình thức xử phạt hành chính trong lĩnh vực xây dựng
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Đô thị là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng chủ yếu là lao động phi nông nghiệp chủ yếu phục vụ cho các hoạt động công nghiệp, dịch vụ. Vì vậy, so với nơng thơn thì đơ thị là vùng có kết cấu hạ tầng phát triển hơn, trình độ sản xuất hàng hóa và tiếp cận thị trƣờng tốt hơn. Dân cƣ ở đơ thị thƣờng có việc làm ổn định quanh năm khơng mang tính thời vụ nhƣ lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp; mức thu nhập cao dẫn đến đời sống, trình độ văn hóa, khoa học cơng nghệ ln đạt ở mức cao hơn trung bình của cả nƣớc.
hiện pháp luật của các chủ thể pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực xây dựng nói riêng. Yếu tố kinh tế là nền tảng chính của sự nhận thức về quyền lợi của các chủ thể tham gia các hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, từ đó dẫn đến sự hiểu biết pháp luật và thực hiện pháp luật nên có tác động mạnh mẽ tới hoạt động XPVPHC của các chủ thể pháp luật.
Song song với trình độ phát triển kinh tế - xã hội thì ý thức pháp luật của ngƣời dân cũng dần đƣợc thể hiện tƣơng xứng. Điều này thể hiện ở nhận thức của các chủ thể và thái độ của họ đối với các quy định của pháp luật. Cho nên ý thức pháp luật càng đƣợc nâng cao, mức độ hiểu biết pháp luật càng sâu thì tinh thần thƣợng tơn pháp luật, thái độ tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật, thực hiện pháp luật càng đƣợc bảo đảm.
Ý thức pháp luật đƣợc xây dựng và hình thành song song cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội và ảnh hƣởng trực tiếp đến việc thực hiện pháp luật và hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính nói chung và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nói riêng.