5.2. ĐỀ XUẤT KÉ HOẠCH CHI TIẾT CHO NHÓM NGÀNH QUẢN LÝ TIÊU DÙNG TIÊU DÙNG
5.2.1. Nhóm ngành cơ quan quản lý nhà nước
Kế hoạch chi tiết đối với nhóm ngành cơ quan quản lý nhà nước cũng chủ yếu vào các thành phần phụ tải như: điều hịa khơng khí, hệ thống chiếu sáng và các thành phần thiết bị của cơ quan,…
a. Kế hoạch thực hiện trong thời gian 06 tháng
Các giải pháp thực hiện khơng tốn chi phí mà nhóm ngành cơ quan quảnlý cần thực hiện như sau:
Bảng 5.4: Bảng tổng hợp các giải pháp thực hiên trong thời gian 06 tháng đối
với nhóm ngành cơ quan quản lý nhà nước
STT Nội dung thực hiện
Khả năng dự kiến tiết kiệm
(%)
Kinh phí thực hiện
1
Vệ sinh túi lọc dàn lạnh định kỳ 2-3 trong tháng Vệ sinh dàn lạnh và quạt dàn lạnh định kỳ 1-2 trong tháng Vệ sinh dàn nóng và quạt nóng định kỳ 2-3 trong tháng 3 – 5 Chi phí thấp, khơng đáng kể 2
Khi sử dụng máy điều hòa, nên tắt máy trước thời gian 30 phút khi hết giờ làm việc, nên đặt nhiệt độ mát từ 250C trở lên.
10 – 15 Không tốn đáng kể
3 Tắt tất cả các thiết bị khi hết giờ làm việc 5 – 10 Không tốn đáng kể
HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 100 4
Tận dụng ánh sáng tự nhiên cho chiếu sáng Tắt bớt đèn cho phù hợp với số người sử dụng trong phịng
10 - 20 Khơng tốn chi phí
5 Thường xun bão trì hệ thống chiếu sáng 10 – 15 Không tốn chi phí
b. Kế hoạch thực hiện trong thời gian từ 01 năm đến 02 năm
Các giải pháp được thực hiện với thời gian hoàn vốn từ 01 đến 02 năm được áp dụng chủ yếu là các giải pháp có chi phí vừa nhưng hiệu quả và lợi ích tiết kiệm mang lại rất cao và có thể xem xét thực hiện trong thời gian sắp đến.
Bảng 5.5: Bảng tổng hợp các giải pháp hực hiện trong thời gian 01 đến 02
năm đối với nhóm ngành cơ quan quản lý nhà nước
STT Nội dung thực hiện
Khả năng dự kiến tiết kiệm
(%)
Kinh phí thực hiện (VNĐ)
1
Đầu tư thay thế máy lạnh có hiệu suất cao
Lựa chọn loại máy lạnh có cơng suất thích hợp với nhu cầu người sử dụng
20 – 30 Tùy vào số lượng máy lạnh
2
Thay thế các đèn chiếu sáng hiện hữu bằng các đèn Led tiêt kiệm điện Thiết kế và lắp đặt các hệ thống điều khiển tự động cho hẹ thống chiếu sáng 50 – 70 (tổng tải chiếu sáng) Tùy vào hệ thống chiếu sáng của từng đơn vị
3
Lựa chọn các thiết bị có dán nhãn tiết kiệm năng lượng khi đầu tư các thiết bị văn phòng
30 – 50
Tùy thuộc vào số lượng các thiết bị
đầu tư
c. Kế hoạch thực hiện trong thời gian 03 trở lên
Các giải pháp được thực hiện từ 03 trở lên đối với nhóm ngành cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện khi quy hoạch, xây dựng lại các tòa nhà của cơ quan theo hướng tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường, tận dụng triệt để các nguồn năng lượng từ thiên nhiên.
Bảng 5.6: Bảng tổng hợp các giải pháp thực hiện trong thời gian từ 03 năm
trở lên đối với nhóm ngành cơ quan quản lý nhà nước
STT Nội dung thực hiện
Khả năng dự kiến tiết kiệm (%) Kinh phí thực hiện (VNĐ) 1
Quy hoạch, xây dựng công sở theo hướng tiết kiệm năng lượng, sử dụng các giải pháp kiến trúc áp dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo kết hợp với việc bảo vệ môi trường
40 – 50
Tùy thuộc vào quy mô khi quy hoạch lại đơn vị
5.2.2. Nhóm ngành tiêu dùng dân cư
Kế hoạch chi tiết về tiết kiệm điện cho nhóm ngành tiêu dùng dân cư ngồi các giải pháp đã nêu thì ý thức thực hiện tiết kiệm của người dân là yếu tố quyết định cho việc tiết kiệm điện cho hộ gia đình.
HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 102
a. Kế hoạch thực hiện trong thời gian 06 tháng
Việc hợp lý hóa thời gian và điều chỉnh các thói quen sử dụng các thiết bị điện trong gia đình là một biện pháp hữu hiệu cho việc tiết kiệm điện. Đó là kế hoạch thiết thực nhất trong việc tiết kiệm điện cho nhóm ngành tiêu dùng dân cư.
Bảng 5.7: Bảng tổng hợp các giải pháp thực hiện trong thời gian 06 tháng đối
với nhóm ngành tiêu dùng dân cư
STT Nội dung thực hiện
Khả năng dự kiến tiết kiệm
(%) Kinh phí thực hiện (VNĐ) 1 Sử dụng các thiết bị gia đình ở chế độ phù hợp theo từng mục đích sử dụng 10 – 15 Khơng tốn chi phí 2 Thường xun bảo trì các thiết bị điện
sử dụng hằng ngày 5 – 10
3 Bố trí hợp lý các thiết bị cho từng
mục đích sử dụng 5 – 10
4 Thay đổi hành vi thói quen khi sử
dụng thiết bị điện 3 – 5
b. Kế hoạch thực hiện trong thời gian từ 01 năm đến 02 năm
Khi đầu tư thay thế các thiết bị điện dân dụng cho nhóm ngành tiêu dùng dân cư, người tiêu dùng nên lựa chọn các thiết bị có uy tính và tiết kiệm điện mà sử dụng. Tuy chi phí đầu tư ban đầu có khá cao nhưng kết quả đạt được từ việc tiết kiệm điện hằng ngày sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho người tiêu dùng.
Bảng 5.8:Bảng tổng hợp các giải pháp hực hiện trong thời gian 01 đến 02
năm đối với nhóm ngành tiêu dùng dân cư
STT Nội dung thực hiện
Khả năng dự kiến tiết kiệm
(%)
Kinh phí thực hiện (VNĐ)
1 Sửa chữa và thay thế các thiết bị
điện có hiệu suất thấp 10 – 20
Tùy vào số lượng thiết bị sửa chữa 2
Đầu tư các thiết bị điện sử dụng hằng ngày có dán nhãn tiết kiệm năng lượng
10 – 30 Tùy vào số lượng thiết bị thay thế
c. Kế hoạch thực hiện trong thời gian 03 trở lên
Việc xây dựng lại ngôi nhà theo hướng tiết kiệm năng lượng đang là xu thế tồn cầu hóa của các nước phát triển. Ở Việt Nam thì xu hướng xây dựng “ngơi nhà thơng minh” đã và đang được triển khai và áp dụng rộng rãi, không chỉ mang lại hiệu quả về mặt tiết kiệm điện mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường và làm giảm dần hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Đối với các hộ gia đình có kinh tế ổn định thì xây dựng ngơi nhà thân thiện môi trường kết hợp với việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo là việc làm hết sức quan tâm và cần thiết.
Bảng 5.9:Bảng tổng hợp các giải pháp hực hiện trong thời gian 03 năm trở
lên đối với nhóm ngành tiêu dùng dân cư
STT Nội dung thực hiện
Khả năng dự kiến tiết kiệm
(%)
Kinh phí thực hiện (VNĐ)
1
Xây dựng “ngôi nhà thông minh” theo hướng tiết kiệm điện và thân thiện với
môi trường
40 – 50
Tùy thuộc vào quy mô xây
HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 104
Một số mơ hình ngơi nhà sử dụng năng lượng hiệu quả trên thế giới được áp dụng thành công như:
Hình 5.3: Ngơi nhà sử dụng năng lượng mặt trời
Hình 5.5: Mơ hình “ngơi nhà thơng minh” 5.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG V
- Trong chương này tập trung đề xuất các kế hoạch chi tiết về tiết kiệm điện cho nhóm ngành xay xát cũng như thời gian hồn vốn khi áp dụng các giải pháp và cơng nghệ mới hiện nay.
- Đối với nhóm ngành quản lý tiêu dùng chủ yếu là sử dụng các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi thói quen sử dụng của người dân.
- Giới thiệu một số mơ hình đã áp dụng một cách hiệu quả đối với từng nhóm ngành cụ thể.
- Sau khi đã đề xuất các kế hoạch chi tiết, khi triển khai thực hiện có những thuận lợi, đồng thời sẽ gặp các vướng mắc khó khăn thì chúng ta đề xuất, kiến nghị cụ thể cho từng nhóm ngành khi áp dụng giá trị của luận văn vào thực tiễn.
HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 106
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận:
Từ những kết quả nêu trên cho thấy việc tiết kiệm điện là vấn đề được quan tâm nhất hiện nay, không chỉ đối với tỉnh An Giang mà còn là vấn đề thách thức của Việt Nam và các nước trên thế giới. Tiết kiệm điện không chỉ tiết kiệm cho bản thân mà cịn tiết kiệm cho gia đình, cho xã hội , cho cơng ty, cho đất nước và cho tồn thế giới hơm nay. Nó góp phần tiết kiệm lượng điện không cần thiết và hạn chế phần nào sự thiếu điện tại các khu vực đang thiếu điện. Bên cạnh đó, tiết kiệm điện cịn góp phần gìn giữ tài ngun, mơi trường cho thế hệ tương lai. Trong số chúng ta, nhiều người hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiết kiệm đối với cuộc sống và sự phát triển của xã hội nhờ những cuộc vận động, tuyên truyền và tư vấn đang được Nhà nước và cả cộng đồng thực hiện. Với những ý nghĩa thiết thực nêu trên hi vọng người dân Việt Nam nói chung và An Giang nói riêng sẽ có ý thức hơn và có thói quen tốt cũng như hành động thực tiễn đối với tiết kiệm điện để góp phần giải quyết tình trạng thiếu điện như hiện nay và đồng thời đảm bảo sự an toàn trong hoạt động bảo toàn an ninh năng lượng cho quốc gia.
Các kết quả đạt được trong luận văn:
- Xác định được mức tiêu thụ điện năng trung bình của nhóm ngành xay xát là 82.75 kWh/tấn của các nhà máy xay xát tỉnh An Giang còn khá cao so với các nước khác trên thế giới. Từ đó, đề xuất các giải pháp thực hiện nhằm tiết kiệm điện trong sản xuất kinh doanh và hướng đến mục tiêu giảm mức tiêu thụ điện cho nhóm ngành xay xát xuống khoảng42.22 kWh/tấn, giảm khoảng 50% so với mức tiêu thụ điện hiện nay.
- Các giải pháp được áp dụng nhằm giảm thiểu tiêu hao năng lượng trong sản xuất và đồng thời nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi, thói quen sử dụng điện hiện nay đối với nhóm ngành quản lý tiêu dùng.
- Đề xuất các kế hoạch chi tiết cho từng nhóm ngành cụ thể. Từ đó, có kế hoạch thực hiện các giải pháp nhằm giúp cho các nhóm phụ tải lớn của tỉnh An Giang hạn chế việc sử dụng năng lượng kém hiệu quả trong thời gian sắp đến.
- Xây dựng mơ hình mẫu cho các nhóm phụ tải lớn của tỉnh An Giang có điều kiện và cơ hội áp dụng trong tương lai.
6.2. Kiến nghị:
a. Về cơ chế chính sách:
- Xây dựng khung chính sách pháp lý và duy trì thường xun về việc khuyến khích, hỗ trợ và phát triển việc tiết kiệm điện cho các nhóm phụ tải lớn.
- Tổ chức giới thiệu các sản phẩm, các công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
- Có chính sách khen thưởng và xử phạt rõ ràng cho việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả của cộng đồng.
b. Về giải pháp hỗ trợ đầu tư và phát triển công nghệ mới:
- - Có chính sách hỗ trợ vay vốn và các nguồn hỗ trợ khác cho các nhóm phụ tải lớn có kế hoạch đầu tư xây dựng các mơ hình điểm, có kế hoạch tái cấu trúc dây chuyền sản xuất trong mơ hình hướng cơng nghệ mới tiết kiệm điện như hiện nay.
- Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm các mơ hình đã triển khai hiệu quả, từ đó áp dụng các mơ hình mới và loại bỏ dần các thiết bị hoạt động kém hiệu quả trong tương lai.
c. Hướng phát triển của đề tài:
Đề tài có thể phát triển theo hướng
- Giải quyết bài tốn về tiết kiệm điện cho các nhóm phụ tải lớn của tỉnh An Giang.
- Áp dụng các giải pháp đề xuất, cũng như thay đổi các thiết bị mới đối với các nhóm phụ tải lớn của tỉnh An Giang mà hiện nay Việt Nam chưa áp dụng.
- Đề tài chỉ mới thực hiện nghiên cứu cụ thể cho các nhóm ngành phụ tải của tỉnh An Giang, trên cơ sở đó có thể nhân rộng mơ hình cho các tỉnh trong khu vực ĐBSCL áp dụng và thực hiện.
HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Văn phòng Tiết kiệm Năng lượng-Bộ Cơng Thương, Chính sách năng lượng,http://vneec.gov.vn/tin-tuc/chinh-sach-nang-luong/t16930/bp-du-bao-nhu-
cau-nang-luong-cua-the-gioi-se-giam.html
[2] Hiện trạng an ninh năng lượng thế giới,http://ameco.com.vn/ameco-
online/tam-nhin/1433-hien-trang-an-ninh-nang-luong-the-gioi.html
[3] Th.s Nguyễn Hữu Khoa- trường Cao đẳng Điện lực TP.Hồ Chí Minh, Điện hạt nhân và an ninh năng lượng, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat- nhan-nang-luong-tai-tao/dien-hat-nhan-va-an-ninh-nang-luong.html
[4] Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hiện trạng và triển vọng
năng lượng Việt Nam,http://www.vast.ac.vn/khoa-hoc-va-phat-trien/dieu-tra-co-
ban/1055-hi-n-tr-ng-va-tri-n-v-ng-nang-lu-ng-vi-t-nam
[5] TS. Trần Tuấn Anh, Nghiên cứu các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho các ứng dụng : dân dụng, hệ thống bơm, quạt gió cơng nghiệp và các nhà máy dệt sợi.
[6]http://ximang.vn/phat-trien-ben-vung/tiet-kiem-nang-luong/tiet-kiem-nang- luong-trong-san-xuat-cong-nghiep-1413.htm.
[7] Vietnamplus, Tiết kiệm năng lượng – “Mỏ vàng” chưa khai thác ở Mỹ,
http://www.vietnamplus.vn/tiet-kiem-nang-luong-mo-vang-chua-khai-thac-cua- my/260295.vnp.
[8] Đồng Nai, Kinh nghiệm tiết kiệm điện của các nước phát triển trên thế giới, http://baodongnai.com.vn/tuvan/201410/kinh-nghiem-tiet-kiem-dien-o-cac- nuoc-phat-trien-tren-the-gioi-2348676.
[9] http://pctth.vn/vn_tin-tuc/an-toan-dien-tiet-kiem-dien/tinh-hinh-su-dung- dien-o-nuoc-ta-va-cac-giai-phap-tiet-kiem-dien-117-pctth.aspx
[10] Bộ Công Thương, “Báo cáo Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của Tổng Cục Năng lượng” , năm 2015.
[11] Thủ tướng Chính phủ, 19/2005/CT-TTg “Thực hiện tiết kiệm trong sử dụng điện”, Hà Nội, 2005.
[12]Thủ tướng Chính phủ, 563/QĐ-TTg, “Phê duyệt danh mục Dự án Tiết kiệm năng lượng cho ngành Công nghệp Việt Nam”, Hà Nội, 2016.
[13] Công ty Điện lực An Giang, “Báo cáo tình hình cung cấp điện năm 2015
và tình hình cung cấp điện tháng 01 năm 2016” tháng 01 năm 2016.
[14] Công ty Điện lực An Giang, “Báo cáo số liệu tiết kiệm điện” tháng 8
năm 2016.
[15] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, 03/2011/CT-UBND, “Về việc tăng cường thực hiện tiết kiệm điện”, An Giang, 2011..
[16] http://tietkiemnangluong.com/vi/tiet-kiem-nang-luong-cho-nganh-che- bien-thuy-hai-hai-san.html
[17] Sở Công Thương An Giang, “Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn
2010-2020 có xét đến năm 2030”, An Giang, 2010.
[18] Sở Công Thương An Giang, “Báo cáo tổng kết Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” tháng 01 năm 2016.
[19] Tạp chí tổ chức Nhà nước, Thực hiện tiết kiệm điện trong các cơ quan công sở, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/9/0/7546/Thuc_hien_tiet_kiem_dien_trong_cac_co _quan_cong_so
[20] Trần Đăng Nhơn, “Các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong cơng nghiệp
tịa nhà và trường hợp điển hình”, An Giang, 2015.
[21] M S M Roomi, D D A Namal and K T Jayasinghe, “Study of Energy Consumption Pattern in Sri Lanka Rice Mills – Enhancing Opportunity for Conservation” Engineer-Vol XXXX, No. 01, pp 83-88,2007.
[22] Wannee Ekasilp, Somchart Soponronnarit and Apichit Therdyothin, “Energy Analysis in White Rice and Par-Boiled Rice Mills for Cogeneration in Thailand”, RERIC International Energy Journal: Vol. 17, No. 2, December 1995.
[23] Mohammed Ahiduzzaman and Abul K.M.Sadrul Islam, “Energy Utilization and Environmental Aspects of Rice Processing Industries in Bangladesh”, Engineer, No. 02, pp 134-149, 2009.
HVTH: Đồn Tơ Minh Trí 110
[24] http://archidic.com/2016/12/giai-phap-tiet-kiem-nang-luong-cho-cac-toa- nha-viet-nam.html.
[25] Trung tâm Tiết kiệm năng lượng thành phố Hồ Chí Minh, “Sổ tay hướng dẫn sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong tịa nhà – cơng sở”, Hồ Chí
Minh, 2015.