7. Kết cấu của luận văn
2.1. Tổng quan về Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên
2.1.1. Khái quát về Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên
Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên được thành lập theo Quyết định 1478/QĐ-BYT, ngày 22/4/2015 của Bộ Y tế và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/7/2015. Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên đóng trên địa bàn của tỉnh Đắk Lắk, trên cơ sở tách ra từ bộ phận GĐPYTT thuộc Bệnh viện Tâm thần tỉnh Đắk Lắk. Hiện tại trung tâm vẫn đang mượn đất của Bệnh viện Tâm thần tỉnh Đắk Lắk để xây dựng trụ sở hoạt động.
Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động tại Quyết định số 2341/QĐ-BYT ngày 15/6/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế. Biên chế của tâm PYTT khu vực Tây Nguyên được thực hiện theo Quyết định số 98/QĐ-BYT ngày 13/01/2017 và Quyết định số 1804/QĐ-BYT ngày 14/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên có nhiệm vụ GĐPYTT trong phạm vi của 7 (bảy) tỉnh thuộc khu vực bao gồm: Khánh Hòa, Phú Yên, Gia Lai, Kom Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và thực hiện khám bệnh chuyên khoa tâm thần; ngồi ra cịn mở rộng phạm vi trong toàn quốc, quốc tế nếu được trưng cầu.
Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên chịu sự quản lý toàn diện của Bộ trưởng Bộ Y tế; sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tư pháp, Viện PYTT Trung ương; chỉ đạo tuyến của Viện PYTT Trung ương Biên Hòa.
Trung tâm PYTT khu vực tây Nguyên là đơn vị sự nghiệp có thu, tự chủ một phần về chi phí hoạt động thường xuyên.
Thu phí giám định.
Thu dịch vụ khám, chữa bệnh thông qua BHYT;
Thu dịch vụ khám, chữa bệnh trực tiếp từ viện phí (nếu có) Thu từ các khoản dịch vụ khác.
Các khoản chi gồm:
Chi phí giám định:…
Chi phí khám, chữa bệnh chuyên khoa
Chi hoạt động thường xuyên: Văn phòng phẩm, in ấn, điện nước, cơng tác phí, bảo hộ lao động, nhiên liệu...
2.1.2 Trang thiết bị
Trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật của trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên nhìn chung về cơ bản hiện tại đã tương đối đầy đủ, cụ thể:
STT Danh mục Đơn vị Số lượng Năm sản xuất Tình trạng 1. Máy hút dịch Bộ 01 2016 Đang sử dụng
2. Máy hút dịch có xe đẩy Bộ 01 2017 Đang sử
dụng
3. Máy đo điện tim 3 cần Bộ 01 2016 Đang sử
dụng
4. Nồi hấp dụng cụ Cái 01 2016 Đang sử
dụng
5. Máy phân tích sinh hóa bán tự
động Bộ 01 2016
Đang sử dụng
6. Máy xét nghiệm huyết học 23
thông số Bộ 01 2016
Đang sử dụng
7. Máy ly tâm Cái 01 2016 Đang sử
dụng
8. Máy phân tích nước tiểu 11 thơng
số Cái 01 2016
Đang sử dụng
9. Monitor theo dõi bệnh nhân 05
thông số Cái 01 2017
Đang sử dụng
10. Máy tạo oxy từ khí trời Cái 02 2017 Đang sử
dụng
11. Máy kích thích từ xuyên sọ Cái 01 2017 Đang sử
dụng
12. Máy hấp tiệt trùng áp lực cao Cái 01 2017 Đang sử
dụng
13. Giường điều khiển điện có đệm Cái 03 2017 Đang sử
dụng
14. Bộ phục hồi chức năng vận động
đa năng (AMP-032796) Bộ 01 2018
Đang sử dụng
15. Máy phân tích điện giải 5 thơng số Cái 01 2016 Đang sử
dụng
16. Máy hút dịch 02 bình DF-350A Cái 01 2019 Đang sử
dụng
17. Giường đa năng Cái 40 2019 Đang sử
dụng
18. Máy điện tim 6 kênh Cái 01 2020 Đang sử
dụng
19. Máy đo huyết áp tự động Cái 01 2020 Đang sử
dụng
20. Kính hiển vi Cái 01 2016 Đang sử
dụng
21. Máy choáng điện Cái 02 2016 Đang sử
dụng
22. Máy siêu âm 3D Cái 01 2016 Đang sử
dụng
23. Máy XQ di động Cái 01 2018 Đang sử
dụng
24. Máy Lưu huyết não Cái 01 2017 Đang sử
dụng
25. Máy điện não Vi tính 80 kênh Cái 01 2019 Đang sử
dụng
26. Máy đo chức năng hô hấp Cái 01 2019 Đang sử
27. Tủ lạnh bảo quản vacxin và sinh
phẩm Cái 01 2017
Đang sử dụng
28. Máy Holter điện não 24h Cái 01 2017 Đang sử
dụng
29. Máy điện não xách tay Cái 01 2018 Đang sử
dụng
30. Xe ô tô Cái 01 2020 Đang sử
dụng
31. Máy phát điện dự phòng Cái 01 2019 Đang sử
dụng
(Nguồn: số liệu khảo sát tại TTPYTT khu vực Tây Nguyên)
2.1.3. Kết quả giám định cho các đối tượng đến giám định pháp y tâm thần tại Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Tây Nguyên từ năm 2016 đến năm 2020 Năm Tần số Phần trăm Năm 2016 103 14,03% Năm 2017 108 14,71% Năm 2018 129 17,57% Năm 2019 175 23,84% Năm 2020 219 29,84% Tổng cộng 734 100%
(Nguồn: số liêu điều tra tại TTPYTT khu vực Tây Nguyên)
Ngày nay, dưới sự phát triển của xã hội ngày càng chuyển biến đặc biệt là khoa học cơng nghệ, thì đồng thời cũng xuất hiện nhiều hình thức tội phạm rất phong phú, đa dạng và tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như thể chất, môi trường, xã hội, các loại hoạt động và các phẩm chất tâm lý cá nhân đã xuất hiện nhiều tội phạm với nhiều hình thức khác nhau và rất nguy hiểm. Tính chất các vụ án ngày càng phức tạp hơn, nguy hiểm hơn, các vụ án có đồng phạm cũng gia tăng không ngừng. Mặc khác phạm vi các bệnh tâm thần rất rộng, bệnh Tâm thần là loại bệnh rất phổ biến, công nghiệp ngày càng phát triển, sự tập trung dân cư vào các thành phố ngày càng đơng, cuộc
sống ngày càng căng thẳng thì bệnh có xu hướng ngày càng tăng. Có những bệnh tâm thần nặng (các bệnh loạn thần), quá trình phản ánh thực tại sai lệch trầm
trọng, hành vi, tác phong bị sai lệch nhiều. Có những bệnh nhân tâm thần nhẹ (các
bệnh tâm căn, nhân cách bệnh), quá trình phản ánh thực tại cũng như hành vi tác
phong rối loạn ít, bệnh nhân vẫn cịn có thể sinh hoạt, lao động, học tập được, tuy có giảm sút.
Như chúng ta đã biết, nhu cầu con người và nhu cầu xã hội nói chung thường có phần cao hơn khả năng hiện có, đó là cơ sở cho sự phát triển đi lên. Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa nhu cầu và khả năng hiện có có thể trở thành điều kiện của hành vi phạm tội. Nhu cầu quá lớn, lòng tham, tính đố kỵ, ý muốn “hơn người” thường dẫn đến hành vi tham ô, hối lộ, trộm cắp, cướp giật, cưỡng đoạt...và lợi ích của con người thể hiện mối quan hệ của con người với điều kiện hiện tại, với cả ước muốn ở kế hoạch hoạt động sống của họ trong tương lai. Đơi khi có những dạng hành vi nhất định trở thành lợi ích độc lập của cá nhân, tách khỏi điều kiện xuất phát. Hành vi vu khống, đổ lỗi cho người khác, cãi cọ và thậm chí vi phạm pháp luật thường biểu hiện như hình thức biến dạng của sự khẳng định và của “tính tích cực xã hội”. Nhìn
chung, người phạm tội thường xử lý khơng đúng mối quan hệ giữa lợi ích của cá nhân với lợi ích của người khác, của tập thể, của xã hội.
Chúng ta biết rằng đối với những trường hợp khó khăn và phức tạp cho việc chẩn đoán bệnh cũng như xác định năng lực trách nhiệm hành vi. Đối tượng giám định được lưu lại tại cơ sở giám định để thực hiện nhiệm theo dõi, khám xét lâm sàng, đồng thời nghiên cứu hồ sơ, tài liệu do cơ quan trưng cầu cung cấp. Khi đủ điều kiện thì tiến hành giám định và làm văn bản kết luận, thời gian lưu đối tượng giám định trung bình từ 3 - 6 tuần (giám định nội trú). Trong khi đó đối với những trường hợp đơn giản, dễ chẩn đoán và xác định năng lực trách nhiệm hành vi. Đối tượng giám định được đưa tới phòng khám tiến hành thăm khám và đưa ra kết luận giám định (giám định tại phòng khám). Riêng các trường hợp giám định đang bị
lý và khó khăn để di chuyển do bệnh tật nặng thì áp dụng hình thức giám định tại chỗ.
Nguyên nhân gây nên bệnh tâm thần là một vấn đề phức tạp. Hiện nay, có những bệnh nguyên nhân đã rõ ràng, tổn thương thực thể (chấn thương sọ não, bệnh não, viêm não…) nhưng vẫn còn một số bệnh nguyên nhân chưa xác định được. Xung quanh vấn đề bệnh nguyên và bệnh sinh các bệnh tâm thần còn tồn tại nhiều quan điểm và giả thuyết khác nhau. Do có sự kết hợp phức tạp của nhiều nguyên nhân khác (di truyền, chuyển hóa, miễn dịch, cấu tạo thể chất…) nên khó xác định nguyên nhân chủ yếu. Ngoài ra một số vấn đề liên quan đến nhiễm độc thần kinh (rượu, ma túy, hóa chất khác…) hay một số vấn đề liên quan đến tâm lý, xã hội cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc nguyên nhân dẫn đến các bệnh liên quan đến tâm thần
Như vậy ta thấy, từ khi hệ thống mạng lưới pháp y tâm thần được quy hoạch lại, số lượng các vụ việc giám định pháp y tâm thần tại Viện Pháp y tâm thần Quốc gia tăng cao gấp 3 lần so với trước đây, số lượng bệnh nhân bắt buộc chữa bệnh tâm thần cũng ngày càng tăng cao, tính chất bệnh nhân ngày càng phức tạp. Cùng với sự gia tăng về số lượng các trường hợp giám định, thực trạng qua 5 năm nghiên cứu thu thập số liệu các trường hợp giám định pháp y tâm thần tại khu vực Tây Nguyên chúng tôi nhận thấy số lượng các trường hợp trưng cầu giám định có xu hướng tăng đều qua các năm. Đặc biệt sau 5 năm số lượng giám định đã tăng gấp đôi (cụ thể từ 103 trường hợp năm 2016 đến năm 2020 đã tăng lên 219 trường
hợp). Điều đó, cho thấy sự cần thiết của công tác giám định các đối tượng đến
giám định pháp y tâm thần liên quan đến hình sự và dân sự tại các tổ chức, cá nhân trưng cầu là rất quan trọng trong việc thực thi pháp luật.
2.1.4. Thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi: Được sự quan tâm tạo điều kiện của Bộ Y tế và Viện PYTT Trung ương 1 và Viện PYTT Trung ương 2 (Biên Hòa - Đồng Nai), sự thống nhất cao của các cấp ủy Đảng và Chính quyền trong chỉ đạo, điều hành
hoạt động và phát triển của Trung tâm, nên hoạt động của Trung tâm đã đi vào nề nếp, trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức đang được củng cố và nâng cao, tinh thần thái độ phục vụ đáp ứng sự hài lòng của các cơ quan trưng cầu và gia đình của đối tượng giám định, ứng dụng khoa học công nghệ và các khoa học kỹ thuật mới luôn được quan tâm phát triển, triển khai và áp dụng có hiệu quả. Đội ngũ giám định viên (GĐV) tham gia giám định PYTT hiện có: 06 GĐV. Đội ngũ GĐV có đầy đủ năng lực và đạo đức nghề nghiệp để hồn thành tốt cơng tác giám định khi được phân công.
- Khó khăn: Cơng tác tổ chức bộ máy đang dần kiện toàn, và ổn định.
Tuy nhiên, do đa số cán bộ trẻ, mới được tuyển dụng chưa có kinh nghiệm trong cơng tác giám định và hỗ trợ giám định. Một số cán bộ làm công tác quản lý, kiêm nhiệm nhiều công tác chuyên môn khác, mặt khác đội ngũ giám định viên còn thiếu, đặc biệt là Bác sỹ chuyên môn sau đại học chuyên ngành tâm thần;
Cơ sở vật chất đang mượn tạm đất của Bệnh viện tâm thần tỉnh Đắk Lắk để xây 01 khu nhà 3 tầng vừa làm khu hành chính, khu làm việc và khu giám định cho các đối tượng trưng cầu, một số dịch vụ cận lâm sàng cịn phải có sự hỗ trợ của các bệnh viện khác; Phòng làm việc, phòng trực cho cán bộ, viên chức và người lao động, phòng làm việc và lưu trú cho Công an làm công tác quản lý đối tượng chưa đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu.
Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên vẫn chưa có trụ sở riêng. Hiện tại đang mượn đất của Bệnh viện tâm thần khoảng 400m2 để xây dựng trụ sở là khối nhà 3 (ba) tầng để hoạt động. Bao gồm vừa làm khu hành chính, phịng làm việc, phịng khám và khu vực theo dõi giám định. (Hiện tại UBND
tỉnh Đắk Lắk đã cấp đất để xây dựng mới Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên tại phường Tân An, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Hiện tại Bộ Y tế đang tổ chức xây dựng).
của 7 (bảy) tỉnh thuộc khu vực bao gồm: Khánh Hòa, Phú Yên, Gia Lai, Kom Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Trung tâm PYTT khu vực Tây Nguyên chịu sự quản lý toàn diện của Bộ trưởng Bộ Y tế; sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tư pháp, Viện PYTT Trung ương; chỉ đạo tuyến của Viện PYTT Trung ương Biên Hòa.