.7 Cấu trúc SEM của vi hạt tro bay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định độ bền trong các môi trường ăn mòn của gạch nhẹ sử dụng hạt xốp và công nghệ geopolymer (Trang 34 - 36)

Một trong những lý do lớn nhất để sử dụng tro bay trong bê tông Geopolymer nhằm tăng cƣờng độ của bê tơng trong q trình ninh kết và tăng độ bền liên kết trong quá trình sử dụng. Trong q trình hydrat hóa tro bay, tro bay sẽ tác dụng với Canxi hidroxit để tạo thành Canxi silicat và Canxi aluminat làm giảm đi hiện tƣợng thấm Canxi hidroxit(Ca(OH)2) trong bê tông và tăng khả năng chống thấm của bê tông. Tro bay có cấu trúc phân tử tinh vi hình cầu vì vậy nó sẽ cải thiện và tăng độ bền của bê tơng vì tỷ lệ nƣớc trên chất kết dính sẽ giảm.

Theo ASTM 618, tro bay thơng thƣờng có hai loại là F và C. Tro bay loại F có hàm lƣợng CaO < 6%, lƣợng cacbon chƣa cháy chiếm 2%, có tính chất của puzzolan và khơng có khả năng tự đóng rắn. Tro bay loại C có hàm lƣợng CaO > 15%, lƣợng cacbon chƣa cháy chiếm 1%, có tính chất của puzzolan và có khả năng tự đóng rắn.

2.1.5 Dung dịch hoạt hóa

2.1.5.1 Dung dịch Sodium Hydroxyde (NaOH)

Dung dịch kiềm NaOH (hoặc KOH) có nhiệm vụ khử nhơm và silic trong các hạt tro bay từ đó quyết định một số tính chất nhƣ độ cứng, tăng tốc độ phản ứng, tính cơng tác tốt hơn của geopolymer. Dung dịch NaOH với vai trị nhƣ một chất kiềm hóa

kết hợp với dung dịch thủy tinh lỏng (Na2SiO3 hoặc K2SiO3 ) tạo thành dung dịch hoạt hóa đơng kết và tạo cƣờng độ cho geopolymer.

2.1.5.2 Dung dịch Sodium Silicat (thủy tinh lỏng)

Dung dịch thủy tinh lỏng (Sodium Silicat) đóng một vai trị quan trọng trong q trình phản ứng tổng hợp chất kết dính Geopolymer. Khi cho dung dịch thủy tinh lỏng vào dung dịch NaOH thì xảy ra hiện tƣợng phản ứng và sự trộn lẫn hai dung dịch lại với nhau. Dung dịch thủy tinh lỏng trong dung dịch kiềm kích hoạt sẽ giúp q trình tan rã các hạt tro bay sẽ diễn ra nhanh chóng hơn.

2.2 Hạt xốp Polystyrene EPS

Hạt xốp polystyrene EPS là loại vật liệu mềm, nhẹ, cách điện đƣợc sản xuất từ các hạt nhựa polystyrene rắn. Độ rỗng trong các hạt EPS chiếm gấp 40 lần thể tích hạt ban đầu, các hạt có thể đƣợc tạo với các hình dạng khác nhau phù hợp với mục đích sử dụng [11].

Với những ƣu điểm nhƣ cách nhiệt, cách âm tốt, chống ẩm, độ bền cao, dễ vận chuyển, tỷ lệ về giá/ hiệu suất tốt nhất so với các vật liệu cách nhiệt khác. Hạt xốp polystyrene EPS đang ngày càng đƣợc ứng dụng nhiều trong lĩnh vực xây dựng, cụ thể nhƣ các loại gạch nhẹ, bê tông nhẹ nhằm giảm tải cho cơng trình, giảm kích thƣớc mong, giảm thiệt hại do động đất,.... Hạt có khối lƣợng thể tích từ 10 – 20 kg/m3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định độ bền trong các môi trường ăn mòn của gạch nhẹ sử dụng hạt xốp và công nghệ geopolymer (Trang 34 - 36)